K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

hình như là C

18 tháng 4 2018

c bạn ạ

Câu 2. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ?A. Có thân và lá chính thức.                       B. Có rễ thật.C. Thân đã có mạch dẫn.                            D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường.Câu 3. Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần?A. Tuế.                      B. Dừa.                       C. Thông tre.             D. Kim giao.Câu 4. Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì...
Đọc tiếp

Câu 2. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ?

A. Có thân và lá chính thức.                       B. Có rễ thật.

C. Thân đã có mạch dẫn.                            D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường.

Câu 3. Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần?

A. Tuế.                      B. Dừa.                       C. Thông tre.             D. Kim giao.

Câu 4. Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì ?

A. Hêrôin.                 B. Nicôtin.                 C. Côcain.                  D. Moocphin.

Câu 5. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men.             B. mốc trắng. C. mốc tương.            D. mốc xanh.

Câu 6. Nón đực của cây thông có màu gì?

A. Màu đỏ.                B. Màu nâu.               C. Màu vàng.                        D. Màu xanh lục.

Câu 7. Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả”?

A. Bao phấn.                                              B. Hạt.

C. Nón cái.                                                   D. Nón đực.

Câu 8. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Cấu tạo phức tạp.                                   B. Chưa có rễ chính thức.

C. Không có khả năng hút nước.               D. Thân đã có mạch dẫn.

Câu 9. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá.                                      B. Mặt trên của lá.

C. Thân cây.                                                 D. Rễ cây.

Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thực vật Hạt kín?

A. Có rễ thật sự.                                           B. Có hoa và quả.

C. Sinh sản bằng bào tử.                             D. Thân có mạch dẫn.

Câu 11. Nhóm nào dưới đây gồm những quả thịt ?

A. Bông, đu đủ, chuối, xà cừ.                    B. Lúa, bưởi, đậu bắp, táo.

C. Chanh, táo ta, chuối, cà chua.               D. Nho, thì là, chuối, na.

Câu 12. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm gì?

A. Hồ dán.                                                    B. Thức ăn cho con người.

C. Thuốc.                                                      D. Phân bón.

Câu 13. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

A. Để ủ ấm hạt.

B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.

C. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.

D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.

Câu 14. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng những phương pháp nào sau đây?

A. Sấy khô, ướp muối, ướp lạnh.                          B. Ướp muối , sấy khô.          

C. Làm chín.                                                             D. Bọc kín.

 

Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu?

A. Sinh sản bằng bào tử.                                         B. Thân có mạch dẫn.

C. Đã có lá.                                                               D. Chưa có rễ chính thức

Câu 16. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào?

A. Ngành– Lớp– Bộ– Họ– Chi– Loài.                 B. Ngành– Lớp– Bộ– Chi– Họ– Loài.

C. Ngành– Bộ– Lớp– Họ– Chi– Loài.                  D. Ngành– Chi– Bộ– Họ– Lớp– Loài.   

Câu 17. Đa dạng thực vật là gì?

A. Là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và sự đa dạng về môi trường sống của chúng.

B. Là sự phong phú về môi trường sống của chúng.

C. Là có nhiều loài thực vật.

D. Là sự đa dạng về số cá thể trong loài.

Câu 18. Cây nào dưới đây có nguồn gốc từ cây cải hoang dại?

A. Lá lốt.                                                         B. Cà chua.

C. Rau dền                                                       D. Su hào.

Câu 19. Phần lớn các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào?

A. Thân cột.                                                     B. Thân cỏ. 

C. Thân leo.                                                     D. Thân gỗ.

Câu 20. Trong các ngành thực vật hiện có, ngành nào bao gồm các đại diện có tổ chức cơ thể hoàn thiện nhất ?

A. Ngành Hạt trần.                                           B. Ngành Hạt kín.

C. Ngành Dương xỉ.                                          D. Ngành Rêu.

Câu 21. Trong điều kiện thời tiết giá lạnh, khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilon hoặc phủ rơm rạ. Việc làm trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với sự nảy mầm của hạt ?

A. Độ thoáng khí.                                              B. Độ ẩm.

C. Nhiệt độ.                                                       D. Ánh sáng.

Câu 22. Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa gì ?

A. Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng.

B. Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn.

C. Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước.

D. Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể.

Câu 23. Mỗi năm, 1 ha rừng đã nhả vào không khí khoảng

A. 110 – 130 tấn ôxi.                                          B. 16 – 30 tấn ôxi.

C. 46 – 60 tấn ôxi.                                              D. 1 – 5 tấn ôxi.

Câu 24. Bộ phận nào của cơ thể thực vật có khả năng ngăn bụi hiệu quả nhất ?

A. Thân.                                                              B. Hoa.

C. Tán lá.                                                            D. Hệ rễ.

Câu 25. Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão cát ?

A. Xà cừ.                                                            B. Xương rồng

C. Phi lao.                                                           D. Lim.

Câu 26. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm.                               B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.

C. Lá mầm hoặc rễ mầm.                                   D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.

Câu 27. Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?

A. Tảo.                                                                 B. Rêu.

C. Dương xỉ.                                                        D. Thông.

Câu 28. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?

A. Xà cừ.                                                              B. Bạch đàn.

C. Tam thất.                                                          D. Trầu không.

Câu 29. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi.                                                          B. Nảy chồi.

C. Tạo thành bào tử.                                             D. Tiếp hợp.

Câu 30. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 250C - 300C.                                                     B. 150C - 200C.

C. 350C - 400C.                                                     D. 300C - 350C.

Câu 31. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phát tán nhờ nước.                                            B. Phát tán nhờ gió.

C. Phát tán nhờ động vật.                                      D. Tự phát tán.

Câu 32. Quả cây xấu hổ có hình thức phát tán tương tự quả nào dưới đây ?

A. Quả ké đầu ngựa.                                              B. Quả cải.

C. Quả chi chi.                                                       D. Quả đậu bắp.

Câu 33. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long.

B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót.

C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.

D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta.

Câu 34. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

A. 3.                                                                        B. 1.

C. 2.                                                                        D. 4.

Câu 35. Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.

B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.

C. Giang, si, vẹt, táu, lim.

D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.

Câu 36. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh.                                                               B. tự dưỡng.

C. cộng sinh.                                                           D. hoại sinh.

Câu 37. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu.

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm.

C. Sinh sản bằng bào tử.

D. Không chứa diệp lục.

Câu 38. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng.                                                 B. Á sừng.

C. Bạch tạng.                                                           D. Lang ben.

Câu 39. Cây nào dưới đây có số lá mầm trong hạt khác với những cây còn lại ?

A. Xương rồng.                                                        B. Hoàng tinh.

C. Chuối.                                                                  D. Hành tây.

Câu 40. Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có mấy dạng gân lá chính ?

A. 4 dạng.                                                                  B. 3 dạng.

C. 1 dạng.                                                                  D. 2 dạng.n                                                                                                   help mình nha :>

5
17 tháng 12 2021

2a 3b 4b 5d 6c 7c 

17 tháng 12 2021

8b 9a 10c 11c 12d 13d

24 tháng 4 2021

Câu 4:

 

– Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.

– Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.

Câu 5:

 

 Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.Những điếm khác nhau:

Tảo xoắnRong mơ

 
Phân bốMôi trường nước ngọt (ao, hồ, đầm ...)Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo

Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

Cơ thể có dạng sợi

Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sảnSinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Câu 6:

Hãy nêu đặc điểm tiến hóa hơn của rêu so với tảo?

TL:

Rêu:

- Rêu có thân và lá là thật.

- Có cơ quan sinh sản là túi bào tử.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Sống trên cạn nhưng sống ở nơi ẩm ướt.

Tảo:

- Có rễ, thân, lá giả.

- Có cấu tạo đơn giản.

- Sống hoàn toàn phụ thuộc vào nước.

- Chưa có mạch dẫn.

24 tháng 4 2021

Cây rêu có cấu tạo đơn giản:

Hình dạng: Có rễ, thân, lá.Thân ngắn, không phân nhánh Lá nhỏ mỏngRễ giả có khả năng hút nước  Chưa có mạch dẩn rêu sống đc trên cạn 
14 tháng 5 2021

Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo là :

A. Đã có thân, lá B. Sinh sản bằng bào tử

C. Sống ở dưới nước D. Sinh sản bằng bào tử và đã có thân, lá.

 

14 tháng 5 2021

D

25 tháng 1 2019

Đáp án : D.

10 tháng 7 2021

Bốn câu đúng:

(2)    (3)

(4)    (5)

28 tháng 2 2018

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 2 2018

Giúp mk với mk cần gấp

Trình bày đặc điểm cấu tạo của rêu và dương xỉ?

- Rêu: Thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.

- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.

So với rêu thì dương xỉ tiến hóa hơn ở những điểm nào?

- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu, được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt?

- Rễ ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: 

  + Rêu chưa có rễ chính thức (rễ giả).

  + Thân và lá chưa có mạch dẫn.

  + Cây rêu sinh sản nhờ nước.

9 tháng 5 2021

câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể  dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ  dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và  rễ giả

câu 2Cấu tạo của cây dương xỉ:

- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật  có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản  cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.

câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:

Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.

Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.

- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu

 

- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.

câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.

- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn. 

câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.

-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.

 
Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *5 điểmA. Rong mơB. Tảo xoắnC. Tảo nâuD. Tảo đỏCâu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *5 điểmA. Rau diếp biểnB. Tảo tiểu cầuC. Tảo sừng hươuD. Rong mơCâu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *5 điểmA. Tảo sừng hươuB. Tảo xoắnC. Tảo silicD. Tảo vòngCâu 4. Trong các loại tảo...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *

5 điểm

A. Rong mơ

B. Tảo xoắn

C. Tảo nâu

D. Tảo đỏ

Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *

5 điểm

A. Rau diếp biển

B. Tảo tiểu cầu

C. Tảo sừng hươu

D. Rong mơ

Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *

5 điểm

A. Tảo sừng hươu

B. Tảo xoắn

C. Tảo silic

D. Tảo vòng

Câu 4. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? *

5 điểm

A. Tảo tiểu cầu

B. Rau câu

C. Rau diếp biển

D. Tảo lá dẹp

Câu 5. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? *

5 điểm

A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài

B. Hầu hết sống trong nước

C. Luôn chứa diệp lục

D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào

Câu 6. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ? *

5 điểm

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp

B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

D. Vì chúng sống trong môi trường nước.

Câu 7. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? *

5 điểm

A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong CN sản xuất giấy, hồ dán, thuốc làm thuốc.

B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.

C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 8. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ? *

5 điểm

A. Rau diếp biển

B. Rong mơ

C. Tảo xoắn

D. Tảo vòng

Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ? *

5 điểm

A. Tảo silic

B. Tảo vòng

C. Tảo tiểu cầu

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10. Tế bào tảo xoắn có hình gì ? *

5 điểm

A. Hình cầu

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình lá

Câu 11. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? *

5 điểm

A. Cấu tạo đơn bào

B. Chưa có rễ chính thức

C. Không có khả năng hút nước

D. Thân đã có mạch dẫn

Câu 12. Rêu thường sống ở *

5 điểm

A. môi trường nước.

B. nơi ẩm ướt.

C. nơi khô hạn.

D. môi trường không khí.

Câu 13. Rêu sinh sản theo hình thức nào ? *

5 điểm

A. Sinh sản bằng bào tử

B. Sinh sản bằng hạt

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng cách nảy chồi

Câu 14. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ *

5 điểm

A. tế bào sinh dục cái.

B. tế bào sinh dục đực.

C. bào tử.

D. túi bào tử.

Câu 15. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ? *

5 điểm

A. Mặt dưới của lá cây

B. Ngọn cây

C. Rễ cây

D. Dưới nách mỗi cành

Câu 16. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? *

5 điểm

A. Rễ giả

B. Thân

C. Hoa

D. Lá

Câu 17. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ? *

5 điểm

A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh

B. Chưa có rễ chính thức

C. Chưa có hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 18. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ? *

5 điểm

A. Có thân và lá chính thức

B. Có rễ thật sự

C. Thân đã có mạch dẫn

D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường

Câu 19. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ? *

5 điểm

A. Dọc bờ biển

B. Chân tường rào

C. Trên sa mạc khô nóng

D. Trong lòng đại dương

Câu 20. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm *

5 điểm

A. hồ dán.

B. thức ăn cho con người.

C. thuốc.

D. phân bón.

1
16 tháng 4 2020

Gửi từng câu thôi bạn ^_^