giups mk bài 3, 4 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-x+3=3x-1\)
\(\Leftrightarrow-4x=-4\)
hay x=1
Thay x=1 vào (d), ta được:
y=-1+3=2
There are many traffic problem in the city where I live. Firstly, there are too many people using the roads. Secondly, there are too many vehicles on the road that leads to traffic jams. Finally, many roads are narrow and bumpy. Therefore, I think we should obey the traffic rules and traffic signs as well. Moreover, carefulness is very necessary.
Bạn nhớ tick cho mình và like mình nhé! Chúc bạn học tốt!
\(\frac{4}{5}=\frac{4\times9}{5\times9}=\frac{36}{45}\)
\(\frac{10}{9}=\frac{10\times5}{9\times5}=\frac{50}{45}\)
Vì: \(\frac{36}{45}< \frac{50}{45}\)
Nên: \(\frac{4}{5}< \frac{10}{9}\)
Cách 1 :
4/5 = 36/45
10/9 = 50/45
vì 36 < 50 ---> 36/45 < 50/45
---> 4/5 < 10/9
Cách 2 :
Ta có 1 > 4/5
Cũng có : 1 < 10/9
---> 4/5 < 10/9
xin tiick
\(C=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\)( 1 )
Biểu thức C là tích của 100 phân số của hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của C, giá trị của mỗi phân số tăng thêm, do đó :
\(C< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)( 2 )
Nhân ( 1 ) với ( 2 ) theo từng vế ta được :
\(C^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)
Vế phải của bất đẳng thức trên bằng :
\(\frac{1.\left(3.5...199\right)}{2.4.6...200}.\frac{2.4.6...200}{\left(3.5...199\right).201}=\frac{1}{201}\)
Vậy \(C^2< \frac{1}{201}\)
3. Gọi vận tốc của người đó là a(km/h) \(\left(a>0\right)\)
\(\Rightarrow\) thời gian lúc đi của người đó là \(\dfrac{24}{a}\)(h)
Thời gian lúc về của người đó là: \(\dfrac{24}{a+4}\) (h)
30 phút = \(\dfrac{1}{2}h\)
Theo đề: \(\dfrac{24}{a}=\dfrac{24}{a+4}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{24}{a}=\dfrac{a+52}{2a+8}\Rightarrow a^2+52a=48a+192\)
\(\Rightarrow a^2+4a-192=0\Rightarrow\left(a-12\right)\left(a+16\right)=0\)
mà \(a>0\Rightarrow a=12\)
4.1) a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp
b) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và M là trung điểm DE
\(\Rightarrow OM\bot DE\Rightarrow\angle OMA=90=\angle OBA\Rightarrow OMBA\) nội tiếp
mà ABOC nội tiếp \(\Rightarrow A,M,O,B,C\) cùng thuộc 1 đường tròn
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\angle AMB=\angle ACB\\\angle CMA=\angle ABC\end{matrix}\right.\) mà \(\angle ABC=\angle ACB\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\Rightarrow\angle BMA=\angle CMA\Rightarrow AM\) là phân giác \(\angle BMC\)