cho dd FeCl2 10% tác dụng vừa đủ với dd NaOH 20% đun nóng trong kk để PƯ cảu ra hoàn toàn. tính C% của dd sau PƯ(coi lượng nước bay hơi ko đáng kể)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa em không cho khối lượng hay thể tích của dung dịch nào luôn sao?
Đặt \(n_{FeCl_2}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddFeCl_2}=\dfrac{1.127}{10\%}=1270\left(g\right)\)
FeCl2 + 2NaOH ⟶ 2NaCl + Fe(OH)2
1------------>2------------2------------>1 (mol)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
1-------------0,25---------------------->1 (mol)
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{2.40}{20\%}=400\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=1270+400+0,25.32-1.107=1571\left(g\right)\)
Muối tạo thành sau phản ứng là NaCl
C% NaCl = \(\dfrac{2.58,5}{1571}=7,45\%\)
Gọi số mol FeCl2 la x, NaOH = NaCl=2x. C%NaOH = \(\frac{80x}{m1}=0,2\) => m1 = 400x
C%FeCl2 = \(\frac{127x}{m2}=0,1\Rightarrow m2=1270x\)
C%NaCl= \(\frac{117x}{1270x+400x-90x}=7,4\%\)
gọi số mol FeCl2 la x, NaOH = NaCl=2x. C%NaOH==>m1=400x
C%FeCl2==> m2=1270x
C%NaCl==7,4%
đúng thì tik mk nha^^
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)
c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?
d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.
PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2
\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)
a.\(m=0.2\times24=4.8g\); \(V=0.2\times22.4=4.48l\)
b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl
0.2 0.2
\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)
=> MgCl2 hết, NaOH dư
\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)
- Gọi x là hóa trị của kim loại R
\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)
(mol) 0,2/x 0,2 0,1
Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)
Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :
Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)
Nếu x = 2 => R = 80 (loại)
Nếu x = 3 => R = 120 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Ca
- Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH :
PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)
(mol) 0,2 0,1 0,1
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=0,04.1=0,04mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 > 0,04 ( mol )
0,04 0,04 0,04 0,04 ( mol )
\(m_{ZnSO_4}=0,04.161=6,44g\)
Câu b ko hiểu lắm bạn ơi!
\(200ml=0,2l\\ n_{Na_2CO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \left(mol\right)........0,1\rightarrow...0,2.......0,2..........0,1.........0,1\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\ b,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\c, V_{ddNaCl}=V_{ddNa_2CO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
vì em trộn 2 dung dịch lại với nhau mà, ví dụ em đổ 1 chai nước 500ml vào 1 chai nước 500 ml thì mình phải được 1 lít nước chứ