K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Cho Q(x) =0

=> x^2 +4x +3 =0

x^2 +x + 3x +3 =0

x.(x+1) +3. (x+1) =0

(x+1).(x+3 ) =0

=> x+1 =0             => x+3 =0

  x = -1                        x = -3

KL: x=-1 ; x= -3 là nghiệm của Q(x)

Chúc bn học tốt !!!!

10 tháng 3 2019

\(x^2-4x-12=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(6x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-6\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\)

28 tháng 4 2015

nghiem chung cua hai da thuc la 1

minh doan day, sai thi thoi

11 tháng 5 2016

ngiem cua 2 da thuc do =2

2 tháng 4 2016

đa thức chỉ có nghiệm khi h(x)=0

=>4x2-x=0

=>4(x2-x)=0

=>4x2-4x=0

=>4(x2.x)=0+4

4.x3=4

x3=4:4

x3=1

đã rõ ràng rồi đó tự tìm nghiệm

2 tháng 4 2016

Bùi Long Vũ xem lại cách giải đi, sai ngay từ dòng thứ 3

9 tháng 5 2018

Cho : P(2)=0 =>a23+4.22-1=0

=>8a+16-1=0 => 8a=-15 => a=\(\dfrac{-15}{8}\)

11 tháng 5 2018

Thank

21 tháng 4 2019

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

2 tháng 6 2016

Đặt:  \(x^3-4x=0\)

Ta có:

\(x\cdot x\cdot x-4x=0\)

\(\left(x^2-4\right)x=0\)

TH1:\(x^2-4=0\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=2;x=-2\)

TH2: \(x=0\)

Vậy nghiệm của đa thức x^3-4x là x= -2;0;2

2 tháng 6 2016

+) Ta có: x3 - 4x = 0

=> x(x2 - 4) = 0

=> x = 0  hoặc x2 - 4 = 0

+) Xét x2 - 4 = 0

=> x2 = 4

=>x thuộc {-2; 2}

Vậy x thuộc {-2; 0; 2} là nghiệm của đa thức x3 - 4x

16 tháng 4 2016

Nghiệm là: 1. Còn lại tự tính 

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)