trộn V1 lít dd NaOH 0,4M vs V2 lít dd HCl 0,6M đc 0,5 lít dd A. Tính V1, V2 biết 0,5 lít dd A hòa tan đc tối đa 4 gam CuO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol
Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư
*TH1: HCl dư
Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol
nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=V2=0,3l
*TH2: NaOH dư
2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)
n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol
=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l
nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15
Theo đề bài ta có:
[A] - [B] = 0.4M
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*)
mà V1 + V2 = 2
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*)
Ta được:
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0
Giải pt bậc 2 ta được
x1 = 1.5
x2 = - 0.5 < 0 loại
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)
n CuO = 4/80 = 0,05(mol)
CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O
n HCl dư = 2n CuO = 0,1(mol)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n HCl pư = n NaOH = 0,4.V1 = 0,4V1(mol)
Suy ra:
0,4V1 + 0,1 = 0,6V2
mà V1 + V2 = 0,5
Suy ra V1 = 0,2 (lít) ; V2 = 0,3(lít)