K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2023

Tổng của hàng ngang thứ hai là: 13 + 14 + 9 = 36

Vậy \(x\) = 36 - ( 14 + 10) = 12

Đáp số: 12

 

26 tháng 5 2023

12

 

6 tháng 6 2019

Em tham khảo đề bài dưới phần bình luận và bài làm tại link này nhé! 

Câu hỏi của khôi nguyên Võ Trọng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 6 2019

Xét tổng của cột thứ 5 bằng tổng của hàng thứ 5

Do đó: 247+190+x+213=213+236+213+247

=>              190+x=236+213 ( cùng bớt ở 2 vế tổng 247+213 )

=>              190+x=449

=>                     x=449-190

=>                     x=259

~ Học tốt ~

6 tháng 6 2019

Hình nào thế bn

6 tháng 6 2019

kho có hình

11 tháng 1 2022

Gọi tích tất cả các số của mỗi hàng lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi hàng này lần lượt là \(m_1,m_2,...,m_n\). Khi đó \(a_i=\left(-1\right)^{m_i},\forall i\in\overline{1,n}\).

Tương tự gọi tích tất cả các số ở mỗi cột lần lượt là \(b_1,b_2,...,b_n\) và tương ứng số số bằng -1 ở mỗi cột này lần lượt là \(p_1,p_2,...,p_n\) thì \(b_i=\left(-1\right)^{p_i}.\forall i\in\overline{1,n}\).

Dễ thấy \(m_1+m_2+...+m_n=p_1+p_2+...+p_n\).

Giả sử tổng tất cả 2n tích đó bằng 0.

Khi đó \(\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=0\).

Gọi x là số số chẵn trong các số \(m_1,m_2,...,m_n\) và y là số số chẵn trong số \(p_1,p_2,...,p_n\).

Ta có \(0=\left(-1\right)^{m_1}+\left(-1\right)^{m_2}+...+\left(-1\right)^{m_n}+\left(-1\right)^{p_1}+\left(-1\right)^{p_2}+...+\left(-1\right)^{p_n}=x-\left(n-x\right)+y-\left(n-y\right)=2\left(x+y\right)-2n\)

\(\Rightarrow x+y=n\).

Mà n lẻ nên x, y khác tính chẵn, lẻ.

Giả sử x chẵn, y lẻ. Khi đó \(m_1+m_2+...+m_n\) là số lẻ và \(p_1+p_2+...+p_n\) là số chẵn, vô lí.

Vậy...

 

10 tháng 5 2022

1 - c             2 - d            3 - a           4 - b

10 tháng 5 2022

c

d

a

b