K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Đề lẽ ra phải là: Nêu các cuộc khởi nghĩa lớn thế kỉ VII-IX và thế kỉ II-X mới đúng. Vì XII=12; IX=9

29 tháng 3 2018

Thế kỉ VII-IX

20 tháng 4 2018

- Các cuộc khởi nghĩa đó nhằm nói lên lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì nền độc lập của đất nước

12 tháng 4 2019

1. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Lan

12 tháng 4 2019

-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Diễn biến: Những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan; phải gánh vải sang nạp cho nhà Đường, ông đã kêu gọi mọi người bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa

-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng

-Mai Thúc Loan xưng đế kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy tấn công Tống Bình giành được thắng lợi

-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp

Cuộc khởi nghĩa thất bại

-Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Diễn biến:Năm 776, anh em Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đương Lâm( Sơn Tây- Hà Nội), làm chủ đc vùng đất của mk

-Sau đó Phùng Hưng kéo quân tấn công Tống Bình và chiems đc thành

-Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp

-Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng

Kết quả: dành quyền làm chủ trong 9 năm

Ý nghĩa 2 cuộc khởi nghĩa:Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta

31 tháng 3 2021

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.

31 tháng 3 2021

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

28 tháng 4 2017

Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

24 tháng 4 2021

1 cuộc khởi nghia HAI BÀ CHƯNG  nhận xét  sự dũng cram của hai bà chưng và nghĩa quân ta thời dố là tiền đề để có các cuộc khởi nghĩa sau này

2 khởi nghĩa bà triệu  nhận xét tuy uộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã thể hiện ý chí giành lại độc lập va tự do của dân tộc ta

3 khởi nghĩa lí bí 

 Về lực lượng của cuộc khởi nghĩa :

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương 
-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở . 
*Về niên hiệu Thiên Đức :
- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc. 
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác 

16 tháng 5 2021

Là.......hehe

16 tháng 5 2021

bớt spam đi bạn ơi

27 tháng 4 2017

Vì dưới ách đô hộ của nhà Đường nhân dân chịu nhiều khổ cực:

+ Chúng chia lại bộ máy hành chính.

+ Đặt tên mới, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.

+ Bóc lột tô thuế cống nạp nặng nề.

27 tháng 4 2017

đúng ko vậy?

cảm ơn nhiều !hihi

24 tháng 3 2016

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

25 tháng 3 2016
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩaThời gianQuân xâm lượcNgười chỉ huyChiến thắng lớn
Tiền Lê981TốngLê HoànBạch Đằng, Chi Lăng
1075 - 1077 TốngLý Thường KiệtNhư Nguyệt
Trần1258, 1285, 1287 - 1288Mông - NguyênCác vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Hồ1407MinhHồ Quý LyThất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn1418 - 1427MinhLê Lợi, Nguyễn TrãiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang

 

*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.

 

18 tháng 2 2022

Khởi nghĩa Lý Bí. Vì khởi nghĩa ấy giữ được độc lập lâu nhất.