Tìm ý cho đề bài sau tả ôn em khi đang chăm sóc cây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ỵdyjkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkljkldty
Hàng ngày, chăm sóc cây trong khu vườn nhỏ xanh lá đã trở thành niềm đam mê của ông tôi.
Khu vườn không rộng lắm nhưng có bao nhiêu là cây. Nào hàng cây ngọc giá, xương rồng, song mây. Thêm vào đó, hàng phong lan khoe sắc hoà cùng vẻ đẹp của những khóm hồng nhung đang độ chớm nở...
Thoạt nhìn có lẽ ít ai nghĩ ông tôi đã ngoài sáu mươi, vẫn bộ pijama cũ, lăm lăm chiếc kéo trong tay, ông chậm rãi bước ra vườn. Cái lưng hơi còng khom khom cúi xuống, ông bắt tay vào công việc của mình. Tỉa lá bắt sâu vẫn là những công việc ông yêu thích nhất. Tiếng kéo cắt lách cách vang lên. Một tay đỡ những chiếc lá úa vàng, một tay đưa thoăn thoắt chiếc kéo sắc bén, trông ông như người làm vườn chuyên nghiệp. Đôi mắt hơi nheo lại, cố tìm những gã sâu nào đó rồi nhanh chóng và chính xác ông tóm lấy nó. Gã sâu ấy có nguy trang khéo thế nào đi nữa thì vẫn không qua nổi mặt ông. Nâng chiếc bình ô roa, ông nhẹ nhàng đưa trên tay tưới cho những hàng cây xanh tốt, những khóm hoa muôn màu. Nước tuôn xuống như cơn mưa thu nhỏ. Cành lá vươn ra uống dòng nước trong vắt, mát lành để được tiếp thêm nguồn sinh khí mới. Trên cái trán đầy nếp nhăn đã lấm tấm những giọt mồ hôi nhưng hình như ông không cảm thấy mệt, vẫn cặm cụi với khu vườn, với niềm dam mê muôn thuở. Tưởng rằng đôi bàn tay to bè thô kệch của ông chỉ biết tia lá bắt sâu nhưng cây trong vườn có dáng đẹp cũng đều nhờ bàn tay ấy cả. Những ngón tay gân guốc, rắn chắc khéo éo nắn sửa từng cây thế vịn. Nắng lên cao, ông cũng đã thấm mệt. Tựa mình vào chiếc ghế mây, thưởng thức tách trà nóng, ông khẽ đẩy cặp kính lên ngắm lại “tác phẩm” của mình. Cơn gió thoảng qua, dịu mát như làm vơi đi mệt mỏi, chưa bao giờ ông ngắm “tác phẩm” lâu đến thế. vẻ tươi vui, hài lòng dần dần hiện lên trên khuôn mặt xương xương, rồi ông nở nụ cười mãn nguyện.
Dường như cái dáng gầy gầy cặm cụi với khu vườn của ông đã khắc sâu vào :rí nhớ tôi như một điều kì diệu. Mỗi lần xem ông chăm sóc khu vườn là một lần tôi được cảm nhận một lần ông được say mê với tuổi già.
I. Mở bài: giới thiệu ông nội
Gia đình em có 5 người, ba mẹ em, ông bà nội và em. Người mà em thân thiết và gần gũi nhất là ông nội. ông là niềm tự hào, là mục tiêu phấn đấu của em. Ông luôn là người tiếp lửa, là người cho em niềm tin để phấn đấu trong cuộc sống và học tập. bên cạnh đó, ông nội còn là người ảnh hưởng trực tiếp đến nếp sống của em. Em rất yêu quý ông nội.
II. Thân bài
1. Giới thiệu bao quát
Ông nội năm này 72 tuổi. ông là một thầy giáo về hưu. Từ ngày về hưu ông cứ lầm lũi với mấy chậu kiểng và con chim của ông. Cuộc sống khổ cực đã làm ông vất vả cả cuộc đời, đến cuối đời lại có cuộc sống thanh tịnh. Từ khi nghỉ hưu ong buồn hẳn, nhưng điều đó là diều hiển nhiên mà ông phải chấp nhận.
2. Giới thiệu chi tiết.
a. Tả ngoại hình
- Năm nay, ông nội em 75 tuổi
- Nội cao khoảng gần mét bảy. Khuôn mặt nội hơi tròn.
- Mái tóc nội màu muôi tiêu, dày và cứng
- Lông mày đậm, hơi xếch.
- Ông nội luôn tươi cười
- Nội già nên phải đi khom khom
b. Tả tính tình
- Ông rất tận tụy với công việc và hòa nhã với dồng nghiệp.
- Cần mẫn làm việc, tuổi trẻ của ông luôn đặt công việc lên hang đầu
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người.
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Ông thường dạy em về lòng thương người, lễ phép và sống lễ nghi.
III. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về ông nội và tình cảm dành cho ông
- Em rất tự hào về ông.
- Ông là chỗ dựa vững chắc của em.
- Ông là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.
- Ông là tượng đài tráng lệ trong em.
lap dan y han hoi nhá
ok
Mở bài: Giới thiệu người định tả
- Ông ngoại là người mà em yêu nhất và cũng là người chăm sóc và cưng chiều em nhất.
Thân bài:
a)Tả hỉnh dáng:
- Ông bao nhiêu tuổi, khoẻ hay yếu, có những nét gì đặc biệt?
(Ông năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng vẫn còn nhanh nhẹn. Ông thường mặc áo ông ba trắng với quần dài đen rất giản dị)
- Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc, nếp nhãn trên mặt, ánh mắt, miệng, răng, lưng, da dẻ, dáng đi...
- Dáng người nhỏ nhắn, thanh tú.
+ Mái tóc ngắn nhưng bạc phơ giống như những ông tiên trong truyện cổ tích. Khuôn mặt có nhiều nếp nhăn, mỗi khi ông cười những nếp nhăn đó hằn lên rất rõ.
+ Đôi mắt ông còn rất sáng.
+ Nước da đã chuyển sang màu nâu có điểm những chấm đồi mồi.
+ Ông tay nổi rõ những đường gân xanh.
b)Tả tính tình:
- Những thói quen và sở thích cùa ông: mặc dù đã lớn tuổi, nhưng ông vẫn thích đi xe đạp, dạo bộ. Ông thích ăn trầu mặc dầu chỉ còn vài cái răng. Ông thích trồng cây và chăm sóc cây cối trong nhà.
- Mối quan hệ của ông với con cháu, hàng xóm...
(Ông là người yêu thương con cháu, chăm sóc chúng tôi từng li từng tí, dạy chúng tôi những điều tốt, điều hay. Thường kể truyện cổ tích cho chúng tôi ghe. Đối với hàng xóm ông cư xử rất tốt, ai cũng yêu mến ông).
Kết bài: Tình cảm của em đối với ông.
- Em yêu quý ông, mong ông sống thật lâu, thật khoẻ mạnh. Em cố gắng học giỏi để ông vui lòng.
b) Thoạt nhìn có lẽ ít ai nghĩ ông tôi đã ngoài sáu mươi, vẫn bộ pijama cũ, lăm lăm chiếc kéo trong tay, ông chậm rãi bước ra vườn. Cái lưng hơi còng khom khom cúi xuống, ông bắt tay vào công việc của mình. Tỉa lá bắt sâu vẫn là những công việc ông yêu thích nhất. Tiếng kéo cắt lách cách vang lên. Một tay đỡ những chiếc lá úa vàng, một tay đưa thoăn thoắt chiếc kéo sắc bén, trông ông như người làm vườn chuyên nghiệp. Đôi mắt hơi nheo lại, cố tìm những gã sâu nào đó rồi nhanh chóng và chính xác ông tóm lấy nó. Gã sâu ấy có nguy trang khéo thế nào đi nữa thì vẫn không qua nổi mặt ông. Nâng chiếc bình ô roa, ông nhẹ nhàng đưa trên tay tưới cho những hàng cây xanh tốt, những khóm hoa muôn màu. Nước tuôn xuống như cơn mưa thu nhỏ. Cành lá vươn ra uống dòng nước trong vắt, mát lành để được tiếp thêm nguồn sinh khí mới. Trên cái trán đầy nếp nhăn đã lấm tấm những giọt mồ hôi nhưng hình như ông không cảm thấy mệt, vẫn cặm cụi với khu vườn, với niềm dam mê muôn thuở. Tưởng rằng đôi bàn tay to bè thô kệch của ông chỉ biết tia lá bắt sâu nhưng cây trong vườn có dáng đẹp cũng đều nhờ bàn tay ấy cả. Những ngón tay gân guốc, rắn chắc khéo éo nắn sửa từng cây thế vịn. Nắng lên cao, ông cũng đã thấm mệt. Tựa mình vào chiếc ghế mây, thưởng thức tách trà nóng, ông khẽ đẩy cặp kính lên ngắm lại “tác phẩm” của mình. Cơn gió thoảng qua, dịu mát như làm vơi đi mệt mỏi, chưa bao giờ ông ngắm “tác phẩm” lâu đến thế. vẻ tươi vui, hài lòng dần dần hiện lên trên khuôn mặt xương xương, rồi ông nở nụ cười mãn nguyện.
Dường như cái dáng gầy gầy cặm cụi với khu vườn của ông đã khắc sâu vào :rí nhớ tôi như một điều kì diệu. Mỗi lần xem ông chăm sóc khu vườn là một lần tôi được cảm nhận một lần ông được say mê với tuổi già.
a)Ko biết
Mỗi người đều có niềm yêu thích của riêng mình. Ông nội em thích trồng vườn và chăm sóc cây cối.
Ông nội của em ở tuổi tám mươi mà vẫn có thể tự tay xách được những xô nước đầy, ngày ngày tưới tiêu cho cây cối khu vườn không một chút mệt mỏi. Dưới đôi tay khéo léo và sự hiểu biết của ông về sinh vật, cây cối trong vườn nhà em lúc nào cũng tươi tốt. Ông tự tay làm luống, mua hạt giống, trồng được những luống rau xanh mơn mởn; tự tay uốn cành tỉa lá cho cây xanh, cây cảnh trong vườn; tự tay chăm bón cho cây ăn quả. Mỗi mùa trôi đi, khu vườn luôn ngập tràn hương hoa quả thơm ngọt ngào, mùa nào thức ấy.
Khu vườn nhà em nhờ có tình yêu thiên nhiên và sự khéo léo chăm sóc của ông mà ngày ngày căng tràn sức sống. Em chỉ mong ông luôn khỏe mạnh, sống thật lâu cùng với gia đình em để em có cơ hội cùng ông trồng vườn.
Mình chỉ tham khảo trên mạng rồi viết lại nhé!Bài văn mình ngắn quá không?
I. Mở bài
– Tuần trước trường em tổ chức tiêm vắc-xin cho học sinh trong trường
– Có rất nhiều cô chú bác sĩ đến nhưng em ấn tượng nhất với cô bác sĩ Hoa người đã khám bệnh cho em.
II. Thân bài
Tả hình dáng
– Dáng người cô thon gọn, hơi cao
– Nước da cô trắng hồng
– Mái tóc đen dài đến ngang lưng được cô cột gọn gàng
– Khuôn mặt cô hình trái xoan
– Đôi mắt cô đen ánh lên vẻ hiền từ
– Đôi môi đỏ đỏ
– Đầu của cô đội một chiếc mũ của các cô chú bác sĩ hay đội, có màu trắng
– Cô mặc trên người bộ quần áo bác sĩ, nhìn cô lại càng đẹp hơn
Thái độ của cô khi khám bệnh
– Cô ân cần khi khám bệnh cho em và các bạn
– Cô hỏi han các bạn về việc học
– Cô nói chuyện vui để các bạn quên đi nỗi sợ phải tiêm
– Cách cô quan tâm hỏi han khi tiêm xong cho các bạn
III. Kết bài
Cô bác sĩ Hoa để lại trong lòng em một ấn tượng rất tốt.
Em cũng mong ước sau này được trở thành một bác sĩ
I. Mở bài: giới thiệu mẹ em lúc chăm sóc em khi bị ốm
Ví dụ: Trong gia đình, em rất yêu mẹ. Mẹ là người luôn ân cần chăm sóc em mỗi khi bị ốm.
II. Thân bài: tả mẹ chăm sóc em khi bị ốm
1. Tả dáng vẻ mẹ lúc em bị ốm
- Mẹ rất lo lắng và hoảng hốt
- Khi em lên cơn sốt mẹ em chạy đôn chạy đáo
- Mẹ chạy đôn chạy đáo để mua thuốc, nấu cháo cho em
2. Tả hành động của mẹ lúc em bị ốm
- Mẹ nấu cháo và bón cho em ăn
- Mẹ mua thuốc cho em
- Mẹ lau người cho em mỗi khi em bị sốt
- Mẹ nhìn em trìu mến
- Mẹ xin cô cho em nghỉ học
- Mẹ chạy tất bật, mẹ vừa chăm sóc em vừa phải làm việc
- Mẹ rất mệt nhưng vẫn không than vãn
- Mẹ luôn luôn quan sát em
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về mẹ khi chăm sóc em bị ốm
Tìm ý :
Đề bài : Tả ông em đang chăm sóc cây
Phạm vi : đời sống
Miêu tả :
Hàng ngày, chăm sóc cây trong khu vườn nhỏ xanh lá đã trở thành niềm đam mê của ông tôi. Khu vườn không rộng lắm nhưng có bao nhiêu là cây. Nào hàng cây ngọc giá, xương rồng, song mây. Thêm vào đó, hàng phong lan khoe sắc hoà cùng vẻ đẹp của những khóm hồng nhung đang độ chớm nở... Thoạt nhìn có lẽ ít ai nghĩ ông tôi đã ngoài sáu mươi, vẫn bộ pijama cũ, lăm lăm chiếc kéo trong tay, ông chậm rãi bước ra vườn. Cái lưng hơi còng khom khom cúi xuống, ông bắt tay vào công việc của mình. Tỉa lá bắt sâu vẫn là những công việc ông yêu thích nhất. Tiếng kéo cắt lách cách vang lên. Một tay đỡ những chiếc lá úa vàng, một tay đưa thoăn thoắt chiếc kéo sắc bén, trông ông như người làm vườn chuyên nghiệp. Đôi mắt hơi nheo lại, cố tìm những gã sâu nào đó rồi nhanh chóng và chính xác ông tóm lấy nó. Gã sâu ấy có nguy trang khéo thế nào đi nữa thì vẫn không qua nổi mặt ông. Nâng chiếc bình ô roa, ông nhẹ nhàng đưa trên tay tưới cho những hàng cây xanh tốt, những khóm hoa muôn màu. Nước tuôn xuống như cơn mưa thu nhỏ. Cành lá vươn ra uống dòng nước trong vắt, mát lành để được tiếp thêm nguồn sinh khí mới. Trên cái trán đầy nếp nhăn đã lấm tấm những giọt mồ hôi nhưng hình như ông không cảm thấy mệt, vẫn cặm cụi với khu vườn, với niềm dam mê muôn thuở. Tưởng rằng đôi bàn tay to bè thô kệch của ông chỉ biết tia lá bắt sâu nhưng cây trong vườn có dáng đẹp cũng đều nhờ bàn tay ấy cả. Những ngón tay gân guốc, rắn chắc khéo éo nắn sửa từng cây thế vịn. Nắng lên cao, ông cũng đã thấm mệt. Tựa mình vào chiếc ghế mây, thưởng thức tách trà nóng, ông khẽ đẩy cặp kính lên ngắm lại “tác phẩm” của mình. Cơn gió thoảng qua, dịu mát như làm vơi đi mệt mỏi, chưa bao giờ ông ngắm “tác phẩm” lâu đến thế. vẻ tươi vui, hài lòng dần dần hiện lên trên khuôn mặt xương xương, rồi ông nở nụ cười mãn nguyện. Dường như cái dáng gầy gầy cặm cụi với khu vườn của ông đã khắc sâu vào :rí nhớ tôi như một điều kì diệu. Mỗi lần xem ông chăm sóc khu vườn là một lần tôi được cảm nhận một lần ông được say mê với tuổi già.
1. Những ưu điểm cần học tập Chăm sóc cây cảnh là thú vui của người già. Phương Thảo quan sát và miêu tả khá kỹ công việc đó của ông bạn. Bạn miêu tả công việc của ông theo một trình tự hợp lý: từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc công việc. Tuy nhiên bài văn không đơn điệu, khô khan mà rất cụ thể, sinh động. Bởi trong mỗi việc ông làm còn có cà tình yêu, niềm đam mê với cây cảnh. Ở đây, ông không chi một làm công việc lao động bình thường mà ông đang lao động “nghệ thuật”: “Một tay dữ chiếc lá úa vàng, một tay đưa thoăn thoắt chiếc kéo sắc bén, trông ông như người làm vườn chuyên nghiệp”, “Nâng chiếc bình ô roa, ông nhẹ nhàng đưa tay tưới cho những hàng cây xanh tốt”..., và sau đó, ông lại nhẹ nhàng tạo dáng nghệ thuật cho cây “khéo léo nắn sửa từng cây thế vịn” để rồi cuối cùng ông thưởng thức “tác phẩm cùa mình”. Ngôn ngữ miêu tả được sử dụng để miêu tả trong bài văn tốt. Những từ láy, tính từ cùng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá dều được phát huy tác dụng của mình. Bên cạnh đó, bạn còn có lời bình khá hay: “Tưởng rằng đôi bàn tay to bè thô kệch của ông chi biết tia lá bắt sâu nhưng cây trong vườn có dáng đẹp cũng đều nhờ hàn tay ấy cả”, cũng như miêu tả một cách tinh tế niềm vui mà ông tìm thấy trong công việc: “Vẻ tươi vui, hài lòng dần dần hiện lên trên khuôn mặt xương xương, rồi ông nở nụ cười mãn nguyện”. 2. Những hạn chế cần rút kinh nghiệm - Đoạn văn đầu tiên cùa phần thân bài: “Khu vườn không rộng lắm... đang độ chớm nở” chưa có sự liên kết chặt chẽ về ý với đoạn văn tiếp theo. - Phần kết bài diễn đạt chưa hay lẳm.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/ta-ong-em-dang-cham-soc-cay-33-2995.html