K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

a,: Vì tam giac BAD có BA=BD=>BAD cân tại A

=>góc BAD=góc ADB( 2 cạnh đáy tam giác cân)

b,:Vì góc BAD=góc BDA(Cm câu a),Mà BAD+DAC=900(A vuong)

=>BDA+DAC=900MÀ BDA+HAD=900(2 góc nhon trong tam giac vg thi fu nhau)

=>HAD=DAC

=>AD la dug phân giác góc HAC

Câu c,d tu lam nhe, mik mỏi tay

26 tháng 3 2018

Tao cần câu d

Mỏi tay kệ mày

2 tháng 5 2017

a, ta co AB = DB suy ra tam giac BAD can tai B (1)

từ (1) => góc BAD =  góc ADB (DPCM) 

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

hay \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

11 tháng 5 2022

undefined

c, Ta có: Góc CAD= góc HAD 

hay góc KAD= góc HAD

Xét △ AHD và △AKD có:

AD chung

Góc AHD= góc AKD= 90 độ

Góc KAD= góc HAD

=> △AHD= △AKD (cạnh huyền- góc nhọn)

=> AH= AK (2 cạnh tương ứng)

21 tháng 4 2017

bài này giải sao đây m.n

30 tháng 4 2017

tk cho tao nhà

22 tháng 4 2016

a) Xét tam giac BAD ta có : BA=BD (gt)=> tam giac BAD cân tại B => goc BAD= góc ADB

b) ta có

goc BAD + goc DAK =90 ( 2 góc kề phụ )

goc ADB + goc HAD =90 ( tamg iac AHD vuông tại H)

goc BAD = goc ADB ( cm câu a)

==> goc DAK = goc HAD

==> AD là phân giác góc HAC

c)Xét tam giac AHD vuông tại H và tam giac AKD vuông tại K ta có

AD=AD ( cạnh chung)

goc HAD = goc DAK ( AD la phân giác góc HAC)

--> tam giác AHD = tam giác AKD ( ch - gn )

--> AH= AK ( 2 cạnh tương ứng )

d) ta có ;

AB < BH + AH ( bất đẳng thức trong tam giac ABH )

AC < HC + AH ( bất đẳng thức trong tam giac AHC )

--> AB+AC < BH +AH + HC+ AH

--> AB + AC < BC + 2 AH

( chúc bạn thi tốt )

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)