Bồ câu và kiến
KIến đang leo trên cafnh cây thì sẩy chân rơi xuống suối. Kiến cố hết sức bơi vào bờ. Bồ câu gặp cảnh đó liền động lòng thương, ngậm cọng cỏ thả xuống nước cho kiến leo lên. Lát sau, một người đi săn giương cung định bắn bồ câu. Kiến vội vàng cắn gót chân thợ săn. Thợ săn đau điếng, quay cổ lại. Thấy động, bồ câu vỗ cánh bay.
Em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ cuả mình sau khi đọc câu chuyện trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bồ câu là tấm gương điển hình tốt bụng để chúng ta học tập sau cây chuyển" Kiến và Bồ Câu". Câu chuyển kể về Kiến bị rơi xuống dòng nước,trôi lập lờ tuy gắng sức vùng vẫy nhưng không thể bơi vào bờ được. Nhờ lòng nhân hậu của mình Bồ Câu đã ngắt cành cỏ ném xuống nước để giúp Kiến bơi vào bờ. Đó là một hành động cao cả. Và một hành động đẹp của Kiến: giúp đỡ lại Bồ Câu khi bị ng thợ săn bắt..Câu chuyện đã khuyên răn chúng ta cần biết ơn và đền đáp công ơn với những người đã giúp đỡ ta khi khó khăn, hoạn nạn. Bởi đó là phẩm chất tốt đẹp của con ng Việt Nam..
i hoặc iê :
Kiến xuống suối tìm nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa thì dìm chết nó. Chim gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến . Kiến bám vào cành cây, thoát hiểm.
1. PTBĐ: Miêu tả.
2.
- 5 từ ghép: khu rừng, vũng nước, đàn kiến, tổ chim, bất chấp.
- 5 từ láy: tua tủa, che chở, len lỏi, hốt hoảng, gai góc.
3. Chú chim nhỏ là một chú chim có lòng nhân ái, vị tha, biết giúp đỡ người khác vào những lúc khó khăn, hoạn nạn.
4. Bài học: sống ở đời là phải biết giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn, gian nan, thử thách có như thế cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa và tốt đẹp hơn.
Trả lời:
Thứ tự đúng là:
3. Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu.
1. Một hôm, Kiến khát quá, bèn bỏ xuống suối uống nước.
4. Kiến bám vào cành cây, thoát chết.
2. Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi.
Đáp án A
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.
Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc
Đáp án A
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi
Đáp án A
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.
Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi
Dây leo và kiến : cộng sinh vì dây leo tạo tổ cho kiến và đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến , mối quan hệ bắt buộc
Dây leo bám trên thân gỗ , chỉ dây leo có lợi ; thân gỗ không có lợi
Kiến và thân gỗ - hợp tác ; thân gỗ cung cấp nơi ở cho kiến ; kiến tiêu diệt sâu hại cho cây hai bên cùng có lợi nhưng mối quan hệ này không bắt buộc
Đáp án B
Cái này là đoạn văn nêu suy nghĩ về tình đoàn kết:
Em tham khảo nhé:
Trong cuộc sống của chúng ta, điều gì quan trọng nhất? Đó là tinh thần đoàn kết của mọi người. Truyền thống đoàn kết của nhân tộc ta đã được giữ gìn bảo vệ hơn bao đời nay. Truyền thống ấy, được coi là sức mạnh của dân tộc, nó bảo vệ chúng ta lúc nguy hiểm và giữ gìn được đất nước. Sức mạnh tinh thần đoàn kết trong cuộc sống đã là hình ảnh quen thuộc.Từ xa xưa, cha ông ta đã biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, giành bao nhiêu thắng lợi to lớn.Và đến bây giờ, chiến thắng và tinh thần đoàn kết ấy đã được thể hiện ở 2 trận chiến lớn nhất đó là chống Mĩ và Pháp. Quả thực, sức mạnh ấy sẽ lớn hơn nữa khi tinh thần đó vẫn còn tồn tại trong mỗi con người.