K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyến bay 123 của Japan AirlinesBách khoa toàn thư mở Wikipedia  Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây). Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 123 của Japan AirlinesHình ảnh chiếc máy bay gây tai nạnTai nạnNgày12 tháng 8 năm 1985Mô tả tai nạnHư hỏng cấu trúc trong khi bay, giảm áp đột ngột, hư hỏng hệ thống thủy lực, lỗi bảo trì, mất láiĐịa điểmNúi...
Đọc tiếp
Chuyến bay 123 của Japan AirlinesBách khoa toàn thư mở Wikipedia  Bạn có tin nhắn mới từ một người dùng (các thay đổi gần đây). Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếmChuyến bay 123 của Japan Airlines
Japan Airlines JA8119.jpgHình ảnh chiếc máy bay gây tai nạn
Tai nạn
Ngày12 tháng 8 năm 1985
Mô tả tai nạnHư hỏng cấu trúc trong khi bay, giảm áp đột ngột, hư hỏng hệ thống thủy lực, lỗi bảo trì, mất lái
Địa điểmNúi Takamagahara
Ueno, Gunma, Nhật Bản 
36°0′5″B 138°41′38″ĐTọa độ: 36°0′5″B 138°41′38″Đ
Máy bay
Dạng máy bayBoeing 747SR-46
Hãng hàng khôngJapan Airlines
Số đăng kýJA8119
Xuất phátSân bay Haneda, Tokyo
Điểm đếnSân bay quốc tế Osaka, Itami
Hành khách509
Phi hành đoàn15
Tử vong520
Bị thương4
Sống sót4
Chuyến bay 123 của Japan Airlines trên bản đồ Nhật BảnITM RJOOITM
RJOO
HND RJTTHND
RJTT
Chuyến bay 123 của Japan Airlines Red X.svg Địa điểm JAL123 rơi
Blue pog.svg Sân bay quốc tế Tokyo (xuất phát)
Green pog.svg Sân bay quốc tế Osaka (điểm đến)

Chuyến bay 123 của Japan Airlines là một chuyến bay nội địa ngày 12 tháng 8 năm 1985, máy bay Boeing 747-146SR với số đăng ký JA8119 thuộc hãng hàng không Japan Airlines, thực hiện chuyến bay từ sân bay quốc tế Tokyo(Haneda) đến sân bay quốc tế Osaka, đã bị mất kiểm soát và rơi chỉ sau 44 phút cất cánh. Máy bay cất cánh lúc 18h12 từ đường băng 16L tại sân bay Haneda, lúc 18h24, sau khi cất cánh được 12 phút, một thứ gì đó đã phát nổ phía sau máy bay. JAL123 bắt đầu mất kiểm soát, máy bay liên tục lao lên, bổ xuống. Chiếc máy bay bắt đầu chuyển động theo một trạng thái được gọi là chu kỳ Fugoid. Khi máy bay bổ xuống, tốc độ máy bay tăng lên tạo lực nâng. Ngược lại, khi lao lên, máy bay mất tốc độ lại đâm bổ xuống. Chu kì cứ lặp lại liên tục như vậy. Sự cố bắt đầu xảy ra 12 phút sau khi bay và 32 phút sau đó đâm vào hai đường lằn núi Takamagahara tại Ueno, tỉnh Gunma, 100 km (62 dặm) từ Tokyo. Địa điểm tai nạn ở Osutaka Ridge (御巣鷹 の 尾根, Osutaka-no-One), gần núi Osutaka. Tất cả 15 thành viên phi hành đoàn và 505 trong số 509 hành khách thiệt mạng, trong tổng cộng 520 người thiệt mạng và 4 người sống sót.

Cho đến nay, đây là một trong những vụ tai nạn máy bay thảm khốc nhất trong lịch sử hàng không thế giới, là vụ tai nạn máy bay chết người thứ hai trong lịch sử đằng sau thảm họa sân bay Tenerife.[1]

Mục lụcNguyên nhân vụ tai nạn[sửa | sửa mã nguồn]

7 năm trước đó vào ngày 2 tháng 6 năm 1978, chiếc Boeing 747 đã gặp một tai nạn hi hữu khi đáp xuống sân bay Osaka. Phi công đã đáp máy bay với phần đầu quá cao, đuôi máy bay đập xuống mặt đường băng – lỗi "dập đuôi" (Tail Strike) khiến cho vách ngăn áp suất phía sau đuôi bị hỏng. Đội sửa chữa khi đó quyết định thay thay thế nửa dưới vách ngăn mới hoàn toàn thay vì thay toàn bộ vách ngăn do các vấn đề liên quan tới việc vận chuyển toàn bộ vách ngăn. Quy trình sửa chữa máy bay khi đó đã không được thực hiện theo đúng quy trình. Theo như hướng dẫn sửa chữa, 2 nửa vách ngăn theo nguyên tắc phải được nối lại bằng 1 tấm thép nối duy nhất. Tuy nhiên, đội kĩ thuật đã cắt tấm thép nối làm 2 phần để vừa với khớp nối, sau đó nối bằng 3 hàng đinh tán với 2 hàng ở 2 đầu mảnh thép nối và 1 hàng giữa 2 nếp nối. Điều này đã làm giảm khả năng chịu lực của tấm thép nối xuống 70% và do chỉ duy nhất 1 hàng đinh tán ở giữa 2 tấm thép chịu lực nén lớn so với thông thường. Sau nhiều những lần bay, các rãnh nứt dần hình thành ở hàng đinh tán giữa. Các chuyên gia điều tra sự cố đã tính toán rằng hàng đinh tán đó chỉ chịu được sau 11.000 lần bay. Trùng hợp là theo lịch sử hoạt động của chiếc máy bay kể từ khi sửa chữa, nó đã cất cánh tổng cộng 12.319 lần. Ở lần cất cánh này, khi máy bay đạt được độ cao 7300m sau 12 phút cất cánh, sự chênh lệch áp suất bên trong cabin và không khí không bị nén đã kéo căng vách ngăn cùng với việc các vết nứt quá lớn ở vị trí của hàng đinh tán chính giữa ghép nối hai miếng kim loại khiến cho 2 tấm thép bị xé toạc, kéo theo việc hình thành vụ nổ giảm áp đã thổi bay phần đuôi điều hướng dọc. Ngoài ra, vụ nổ còn khiến cho hệ thống thủy lực hỏng khiến cho máy bay mất phần lớn khả năng điều khiển. Kíp lái đã cố gắng điều khiển chiếc máy bay quay về từ đảo Oshima về Haneda nhưng không thành. 32 phút sau, chiếc máy bay đâm vào dãy núi ở Ueno.

Bi kịch vẫn diễn ra sau khi chiếc máy bay gặp nạn. Theo lời 1 người sống sót sau vụ tai nạn, sau khi chiếc máy bay đâm xuống vẫn còn nhiều người còn sống sót. Ít phút sau vụ tai nạn, 1 chiếc C-130 của Không quân Mỹ đã báo cáo tìm thấy địa điểm gặp nạn. Sau đó, 1 chiếc trực thăng của Quân đội Mỹ có mặt tại địa điểm đó có yêu cầu thả 2 người lính xuống ứng cứu nhưng lại nhận được lệnh rời đi. Không ai trong Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản nhận trách nhiệm việc từ chối đề nghị đó cả. Những người sống sót kể rằng trong họ vẫn nghe tiếng thét văng vẳng cả đêm cho đến khi những người lính đầu tiên trong lực lượng cứu hộ Nhật Bản đến địa điểm gặp nạn.

Sau sự cố, tổng giám đốc của hãng Hàng không Nhật Bản từ chức. Trưởng Quản lí Sửa chữa Kĩ thuật của hãng tự sát sau đó không lâu. Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản sau đó đã bắt đầu trang bị những chiếc trực thăng và trang bị thiết kế cho các hoạt động ban đêm và trên địa hình rừng núi. Hãng Boeing cũng đã thay đổi tài liệu và quy trình liên quan đến việc bảo dưỡng và sửa chữa những chiếc Boeing. Ngoài ra, hãng cũng thiết kế lại hệ thống thủy lực kết nối đến phần cánh điều hướng ở đuôi bằng việc chuyển 2 ống thủy lực vòng xuống thân dưới đuôi để tránh trường hợp gặp sự cố như trên, phi công vẫn có thể điều khiển được 1 phần cánh điều hướng ở đuôi.

Máy bay[sửa | sửa mã nguồn]

Máy bay bị tai nạn mang số đăng ký JA8119 và là một chiếc Boeing 747-146SR. Chuyến bay đầu tiên của máy bay này là ngày 28 tháng 1 năm 1974 và nó đã tích lũy được 25.000 giờ bay.

Vào thời điểm xảy ra tai nạn, chiếc máy bay này đứng thứ 5 trong số 6 chuyến bay bay dự kiến trong ngày.

Hành khách và phi hành đoàn Japan Airlines[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thời điểm vụ tai nạn xảy ra, trên máy bay có 509 hành khách và 15 thành viên phi hành đoàn. Hầu hết hành khách trên máy bay là những người trở về nhà sau lễ hội Obon – một lễ hội Phật giáo truyền thống của Nhật Bản.[2] Có 15 thành viên phi hành đoàn, gồm 3 phi công và 12 tiếp viên. 3 phi công gồm : Cơ trưởng Masami Takahama, cơ phó Yutaka Sasaki, kỹ sư bay Hiroshi Fukuda.

1 trong tổng số 520 người tử vong là Kyu Sakamoto, một ca sĩ người Nhật Bản từng có ca khúc đứng đầu Billboard Hot 100.

4 người sống sót đều là phụ nữ, gồm: Yumi Ochiai, Hiroko Yoshizaki, Mikiko Yoshizaki và Keiko Kawakami.

1
9 tháng 6 2021

đỉnh của chóp

#HT#

Phan Đình GiótBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới điều hướngBước tới tìm kiếmPhan Đình GiótTiểu sửQuốc tịch Việt NamSinh1922[1]Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, Liên bang Đông DươngMất1954Binh nghiệpThuộc Quân đội Nhân dân Việt NamNăm tại ngũ1950-1954Đơn vịĐại đoàn 312Tham chiếnChiến tranh Đông DươngKhen thưởngAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dânPhan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang...
Đọc tiếp

Phan Đình Giót

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Phan Đình Giót
Phan Đình Giót
Tiểu sử
Quốc tịchFlag of Vietnam.svg Việt Nam
Sinh1922[1]
Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, Liên bang Đông Dương
Mất1954
Binh nghiệp
ThuộcFlag of North Vietnam (1945–1955).svg Quân đội Nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1950-1954
Đơn vịĐại đoàn 312
Tham chiếnChiến tranh Đông Dương
Khen thưởngAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Phan Đình Giót (1922-1954) là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương vì thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Chức vụ cuối của ông là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.[2]

Mục lục

1Tiểu sử

2Hoàn cảnh hi sinh

3Khen thưởng & Đường phố mang tên Phan Đình Giót

4Chú thích

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Phan Đình Giót sinh ở làng Vĩnh Yên (nay là thôn 8), xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh,ông sinh ra trong một gia đình rất nghèo. Bố ông bị chết vì đói. Ông phải đi ở từ năm 13 tuổi và chịu cảnh cực nhọc, vất vả.[3] Sau Cách mạng tháng Tám, Phan Đình Giót tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950, Phan Đình Giót xung phong đi bộ đội chủ lực. Phan Đình Giót đã tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.

Hoàn cảnh hi sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Mộ Phan Đình Giót tại nghĩa trang A1 thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Mùa đông năm 1953, đơn vị được lệnh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Lực lượng hành quân gần 500 người, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng ông vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích.

Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, đơn vị của ông nổ súng tiêu diệt địch ở Him Lam.

Bộ đội đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín thì bị thương vào đùi nhưng vẫn xung phong đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn như mưa xuống trận địa. Bộ đội bị thương vong nhiều.[3]

Sau đó, Phan Đình Giót đánh liên tiếp hai quả bộc phá nữa, phá hàng rào cuối cùng, mở thông đường để quân đội lên đánh lô cốt đầu cầu. Quân Pháp hoang mang, vận dụng thời cơ, ông vọt tiến công lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Trong đợt xung phong này, ông bị thương vào vai và đùi, mất máu rất nhiều.

Bất ngờ, hỏa điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn mạnh. Lực lượng xung kích Việt Nam bị ùn lại, Phan Đình Giót bò đến lô cốt số 3 với ý nghĩ là dập tắt ngay lô cốt này. Phan Đình Giót đã dùng sức (khi đã bị thương, mất máu) nâng tiểu liên bắn vào lỗ châu mai, miệng hô to:[3]

" Quyết hy sinh… vì Đảng… vì dân "

Rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Do thi thể Phan Đình Giót đã lấp kín lỗ châu mai, quân Pháp bên trong bị vướng không bắn ra được nữa, quân Việt Nam chớp cơ hội xung phong tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.[3]

Phan Đình Giót đã hy sinh lúc 22 giờ 30 phút ngày 13/3/1954 ở tuổi 32. Ông là một trong 16 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân được tuyên dương thành tích trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Khen thưởng & Đường phố mang tên Phan Đình Giót[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 31 tháng 3 năm 1955, Phan Đình Giót được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Sau được truy tặng thêm Huân chương Quân công hạng Nhì. Chiếc bi đông và khẩu súng kỷ vật của ông được gìn giữ tại Bảo tàng Quân đoàn 1.

Hiện nay tại các tỉnh thành đều có các đường phố mang tên ông như

Tại Thành phố Pleiku (nối Nguyễn Tất Thành với Lê Lợi)

Tại Thành Phố Kon Tum (Phường Trường Trinh & Duy Tân)...

Tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội

1
15 tháng 12 2021

?

7 tháng 12 2019

+ Ta có:  

+ Lực từ tác dụng lên electron là  

  • Đáp án B

10 tháng 6 2019

Chọn B

26 tháng 1 2017

Chọn B

31 tháng 10 2021

Tham khảo:

           This is a long-standing traditional craft village with pottery, porcelain, ... in the suburbs of Hanoi. At 7:45 the convoy departs. Not only the students but the teachers are also eager to arrive quickly. Along the way, the students were excited to talk about, sometimes enjoying the strange sight: The Red River has two new horizontal rows, green swampy hills with a herd of buffaloes, grass grazing, ... Soon , the car has reached Bat Trang. After focusing on listening to the instructor, the students lined up to visit pottery. Fortunately for our teacher, we were able to visit one of the rare terracotta pottery remaining in Bat Trang village. Here the pottery is heated by coal. This type of kiln has been around for a long time, but according to the kiln owner, the product quality will not be the same, but the workers are very hard. So now, most of the village has switched to using gas stoves. The handmade ceramic kiln consists of three floors, about 9m high, surrounded by coal, firewood and a bag to store, called a bag but made from terracotta, shaped like a mill. The owner of the furnace said that in order to have products on the market, she had to burn for 3 days. She also described to us the steps to make a ceramic product: kneading, molding, drying, painting, dipping enamel, baking ... It sounds simple but at every stage requires the potter. must be very skillful, sometimes to the level of elite.

Để hình dung cách viết bản tin, anh (chị) hãy đọc hai bản tin sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới. THỰC HIỆN HƠN 22 NGHÌN CHUYẾN BAY AN TOÀN Đến ngày 17 tháng 7, Tổng công ti Hàng không Việt Nam tiếp tục bám sát thị trường hàng không để điều chỉnh kế hoạch khai thác bay đạt hiệu quả. Tổng doanh thu đạt 7690 tỉ đồng, toàn ngành đã thực hiện hơn 22 nghìn chuyến bay an toàn,...
Đọc tiếp
Để hình dung cách viết bản tin, anh (chị) hãy đọc hai bản tin sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới. THỰC HIỆN HƠN 22 NGHÌN CHUYẾN BAY AN TOÀN Đến ngày 17 tháng 7, Tổng công ti Hàng không Việt Nam tiếp tục bám sát thị trường hàng không để điều chỉnh kế hoạch khai thác bay đạt hiệu quả. Tổng doanh thu đạt 7690 tỉ đồng, toàn ngành đã thực hiện hơn 22 nghìn chuyến bay an toàn, vận chuyển 2 triệu 332 nghìn lượt khách, tăng 29% so với cùng kì năm ngoái (khách trong nước tăng 20%, quốc tế tăng 42%), vận chuyển hơn 45 nghìn 143 tấn hàng hoá, bưu kiện, tăng 21,5% so với cùng kì. Ngành áp dụng phụ thu nhiên liệu với đường bay quốc tế, giảm giá đặc biệt trên các tuyến bay trong nước, liên doanh chia chỗ với An France, khai thác đường bay mới nối dài chặng bay từ Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh – Mát-xcơ-va (Nga) tới Phrăng-phuốc (CHLB Đức). Tổng công ti đã xúc tiến triển khai mô hình công ti mẹ – công ti con và tiến hành cổ phần hoá một số đơn vị thành viên, xúc tiến việc thuê hai máy bay B.777 và mua 10 máy bay A.320, A.321. (Báo Nhân dân, ngày 19 – 7 – 2004) BÁN KẾT CÚP BÓNG ĐÁ QUỐC GIA NAM MỸ BRA-XIN – U-RU-GOAY Cú đánh đầu dũng mãnh của Mác–xen–lô Sô–xa ở phút thứ 25 đã đưa đội tuyển U–ru–goay vượt lên dẫn trước 1 – 0, tuy nhiên đội tuyển Bra–xin không tỏ ra vội vã: Họ san bằng tỉ số ở phút đầu tiên của hiệp hai với bàn thắng của A–đri–a–nô từ một đợt phản công nhanh. Trận đấu tiếp tục diễn ra cân bằng, không đội nào ghi thêm được bàn thắng. Trong loạt sút luân lưu 11 m, thủ môn đội tuyển Bra–xin, Ha–li–ô Xê–đa đã cản được cú sút của Xan–chét trong khi các đồng đội không phạm sai lầm nào. Thắng 5 – 3 ở những cú sút luân lưu, đội Bra–xin sẽ tiếp đội tuyển Ác–hen–ti–na trong trận chung kết. (Báo Nhân dân, ngày 23 – 7 – 2004) Yêu cầu: a) Cách đặt tiêu đề bản tin – Về nội dung: + Tiêu đề của cả hai bản tin trên có quan hệ như thế nào với nội dung? + Các tiêu đề sau đây có gì đặc biệt? Ai giết Tổng thống Ken–nơ–đi? Cầu thủ đắt giá nhất Bra–xin Hành là chính – Về hình thức và kết cấu: Tiêu đề bản tin có gì đặc biệt? b) Cách mở đầu bản tin – Tìm phần mở đầu trong mỗi ban tin trên. – Các phần mở đầu trên thông báo những nội dung gì của sự kiện? Chúng có tầm quan trọng như thế nào? c) Triển khai chi tiết bản tin – Hai bản tin trên được triển khai chi tiết những nội dung nào? Chúng có quan hệ với phần mở đầu như thế nào? – Phần triển khai được viết cụ thể cho phần tin khái quát ở đầu. Tuy nhiên, lại có nhiều cách triển khai khác nhau. Hãy chỉ ra những điểm khác biệt và cách triển khai trong hai bản tin trên.
1
28 tháng 8 2017

Viết bản tin

- Đặt tiêu đề

- Cách mở đầu bản tin

- Cách triển khai chi tiết bản tin