Cho một cặp gen B,b có chiều dài bằng nhau bằng 5100 angstron gen B có số Nu loại A bằng 20%, gen b có số Nu loại A bằng 15% a) kiểu gen của các loại hợp tử sinh ra có thể có ở F1 b) tính số Nu từng loại của mỗi loại hợp tử sinh ra ở F1 c) nếu một bên bố hoặc mẹ trong giảm phân có một số tế bào bị rối loạn giảm phân 2 thì các loại kiểu gen được sinh ra có thể có ở F1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra ta có :
A2 = T2 ; X2 = 2T2 = 2A2 ; G2 = 3A2
Lại có : A = T2 + A2 = 2. A2 (1)
G = G2 + X2 = 3A2 + 2A2 = 5A2 (2)
Mà : 2A + 3G = 4256 (3)
Thay (1) (2) vào (3) ta được :
=> \(2.2A_2+3.5A_2=4256\)
=> \(19A_2=4256\)
=> \(A_2=224\left(nu\right)\)
a) Số nu mỗi loại của gen : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=2A_2=2.224=448\left(nu\right)\\G=X=5.A_2=5.224=1120\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số nu mỗi loại ở mỗi mạch : \(\left\{{}\begin{matrix}A1=T2=224\left(nu\right)\\T1=A2=224\left(nu\right)\\G1=X2=2.224=448\left(nu\right)\\X1=G2=3.224=672\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
b) Chiều dài gen : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2.\left(448+1120\right)}{2}.3,4=5331,2\left(A^o\right)\)
Khối lượng gen : \(M=300N=300.2.\left(448+1120\right)=940800\left(đvC\right)\)
a.
N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu
2A + 2G = 2400
A/G = 3/2
-> A = T = 720 nu
G = X = 480 nu
b.
H = 2A + 3G = 2880
M = 2400 . 300 = 720 000 đvC
c.
Gen sau đột biến:
A = T = 719 nu
G = X = 481 nu
cô cho e hỏi là tại sao lại ra A=T bằng 720 ạ, cách tính như thế nào vậy cô ?
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)
Số nu mỗi loại của gen:
G=X=300(Nu)
A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)
Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)
b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?
Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:
A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)
G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)
a. Tổng số nu của gen là: \(\dfrac{4080.2}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
Ta có: Số nu mỗi loại khi chưa đột biến là:
A = T = 18% . 2400 = 432 nu
G = X = (50% - 18%) 2400 = 768 nu
b. Do thay một cặp T - A bằng cặp G - X nên số lượng nu của gen không đổi. Vậy số nu sau khi đột biến là: 2400.
Do đó:
A = T = 432 - 1 = 431 nu
G = X = 768 + 1 = 769 nu
Số liên kết hidro là : 2A + 3G = 2. 431 + 769. 3 = 3169 liên kết.
a. Tổng số nu của gen là: \(\dfrac{4080.2}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
Ta có: Số nu mỗi loại khi chưa đột biến là:
A = T = 18% . 2400 = 432 nu
G = X = (50% - 18%) 2400 = 768 nu
b. Do thay một cặp T - A bằng cặp G - X nên số lượng nu của gen không đổi. Vậy số nu sau khi đột biến là: 2400.
Do đó:
A = T = 432 - 1 = 431 nu
G = X = 768 + 1 = 769 nu
Số liên kết hidro là : 2A + 3G = 2. 431 + 769. 3 = 3169 liên kết.
Tổng số nu của gen
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
Có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=3600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Nêu sự đột biến làm cho số liên kết hiđrô thay đổi thì số lượng từng loại nu của gen mới
- Đột biến mất 1 cặp A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=899\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến mất 1 cặp G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=599\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thêm 1 cặp A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=901\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thêm 1 cặp G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=601\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng G - X \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=899\left(nu\right)\\G=X=601\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
- Đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng A - T \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=901\left(nu\right)\\G=X=599\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
L=4080 angtron\(\Rightarrow\)N=4080 x 2 / 3,4=2400
-So Nu tung loai cua gen troi
2A+2G=2400(1) ; 7A-9G=0(2) tu (1) va (2) ta co
A=T=675 ; G=X=525
-So nu tung loai cua gen lan
2T+2X=2400(3) ; 3T-13X=0(4) tu (3)va(4) ta co
A=T=975 ; G=X=225
a)So luong tung loai Nu o F1 la
A=T=675+975=1650 ; G=X=525+225=750
b)So luong tung loai Nu cua moi loai hop tu o F2 la
-BB
A=T=675 x 2=1350; G=X=525 x 2=1050
-Bb
A=T=675+975=1650;G=X=525+225=750
-bb
A=T=975 x 2=1950;G=x=225 x 2=450
Cho mình hỏi là hệ phương trình 1,2,3,4 giải thế nào ra được kết quả đó ạ ;-;
- Tổng số nu của gen B:
NB = (5100:3,4).2=3000(nu)
- Số lượng nu từng loại của gen B :
A=T=3000.20%=600(nu) G=X=(3000:2)-600=900(nu)
Do gen B đột biến thành gen b, nên ta có :
- Số nu từng loại của gen b :
A=T=600-1=599(nu)
G=X=900+1=901(nu)
- Số lượng nu từng loại trong hợp tử Bb :
A=T=600+599=1199(nu) G=X=900+901=1801(nu)
a. Kiểu gen các loại hợp tử sinh ra có thể có ở F1: BB, Bb, bb.
b. Ta có: L = \(\dfrac{N}{2}\)x 3,4 = 5100 → N = 3000 nu.
Gen B: A = T = 3000 x 20% = 600 nu; G = X = 900 nu
Gen b: A = T = 3000 x 15% = 450 nu; G = X = 1050 nu.
Gen BB:
A = T = 600 x 2 = 1200 nu; G = X = 900 x 2 = 1800 nu.
Gen Bb:
A = T = 600 + 450 = 1050 nu; G = X = 900 + 1050 = 1950 nu.
Gen bb:
A = T = 450 x 2 = 900 nu; G = X = 1050 x 2 = 2100 nu.
c. Kiểu gen được sinh ra có thể có ở F1 nếu giảm phân 2 bị rối loạn: BBB, BBb, Bbb, B, b.