K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

X : CO2

A : (C6H10O5)n

B : C6H12O6

C : C2H5OH

D : CH3COOH

E : CH3COONa

G : CH3COOCH3

$6nCO_2 + 5nH_2O \xrightarrow{clorofin} (C_6H_{10}O_5)_n + 6nO_2$
$(C_6H_{10}O_5 + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} nC_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$

$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} CH_3COOH + H_2O$
$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$
$CH_3COOH + CH_3OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOCH_3 + H_2O$
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} C_6H_{12}O_7 + 2Ag$

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


1 tháng 3 2019

Đáp án D

Theo bài ra X là axit còn Y là este → loại B và C.

Loại A do CH 3 COOCH 3  có khối lượng phân tử là 74 (khác 60).

24 tháng 8 2019

Chọn B.

2 tháng 6 2017

Chọn B.

A + NaOH  muối B và chất hữu cơ C.

=>A là este, B là RCOONa, D là RH.

loại đáp án C và D.

Chất hữu cơ C  là ancol.

C + CuO  →  sản phẩm không tráng gương nên C không thể là ancol bậc 1.

Đáp án A thì C là ancol bậc 1 nên ta loại A

11 tháng 3 2017

Đáp án B

Phản ứng được với Na ,Br2 , NaOH mà không phản ứng được với NaHCO3

=> Chất đó không chứa nhóm COOH , chứa nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

Gồm : b) o – cresol ; d) phenol

23 tháng 10 2018

Đáp án B

Phản ứng được với Na ,Br2 , NaOH mà không phản ứng được với NaHCO3

=> Chất đó không chứa nhóm COOH , chứa nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

Gồm : b) o – cresol ; d) phenol

9 tháng 8 2017

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

3NaOH + AlCl3 ---> 3NaCl + Al(OH)3

2NaOH + CuCl2 ---> 2NaCl + Cu(OH)2

Có thể có thêm: NaOH + Al(OH)3 ---> NaAlO2 + 2H2O

Vậy Khí A là H2

Vì Cho nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D. Cho H2 đi qua D nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với HCl dư được dung dịch F và chất rắn G

=> Kết tủa C \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)

Dung dịch B gồm \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}NaOH\\NaAlO_2\\NaCl\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\CuCl_2\\NaCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Nung kết tủa C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn D.

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

Chất rắn D: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2O_3\\CuO\end{matrix}\right.\)

Cho H2 đi qua D nung nóng thì chỉ có CuO tác dụng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E.

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Chất rắn E: \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)

Cho E tác dụng với HCl dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng, được dung dịch F và chất rắn G

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Dung dịch F \(\left\{{}\begin{matrix}HCl\left(dư\right)\\AlCl_3\end{matrix}\right.\)

Chất rắn G là Cu

cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la