K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

1/2+1/6+1/12+1/20+1/30=5/6

2/3+2/15+2/35+2/63+2/99=10/11

1 tháng 3 2017

câu 1: 5/6

câu 2 :10/11

ko biết có đúng ko nhưng k mình nhá!

1 tháng 3 2017

câu 1 là 5/6

câu 2 là 10/11 

1 tháng 3 2017

a) 1/2+1/6+1/12+1/20+1/30 = 5/6

b ) 2/3+2/15+2/35+2/63+2/99 = 10/11

tk m nhé

26 tháng 10 2018

2/\(\frac{10}{11}\)

26 tháng 10 2018

câu 1:

\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}\)

\(\hept{\begin{cases}15=3\cdot5\\35=5\cdot7\end{cases}}\\ \hept{\begin{cases}3=3\\63=3^2\cdot7\\99=3^2\cdot11\end{cases}}\)

=>\(\frac{2310}{3465}+\frac{462}{3465}+\frac{198}{3465}+\frac{110}{3465}+\frac{70}{3465}\)

=>\(\frac{2310+462+198+110+70}{3465}\)

=>\(\frac{3150}{3465}\)=\(\frac{10}{11}\)

25 tháng 7 2019

Đặt \(A=\)\(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{143}\)

\(=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{11.13}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{11.13}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}=\frac{10}{39}\)

\(A=\frac{5}{39}\)

Câu còn lại cx dựa như vậy nhé bn ! 

Chúc bn hc tốt <3

25 tháng 7 2019

câu c hình như sai đề hả bn

18 tháng 5 2018

có: 2/3=1-1/3

2/15=1/3-1/5

...

=> <1

30 tháng 3 2019

\((\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99})x=\frac{2}{3}\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)

Thay A vào biểu thức

\(\Rightarrow\frac{5}{11}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

P/s: Có thể tính sai :(

30 tháng 3 2019

\(\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right]\times x=\frac{2}{3}\)

Trước tiên mình tính dãy có dấu ngoặc đã

Đặt : \(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+\frac{1}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{11}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{11}=\frac{1\cdot10}{2\cdot11}=\frac{1\cdot5}{1\cdot11}=\frac{5}{11}\)

Thay vào biểu thức \(S=\frac{5}{11}\)ta lại có :

\(\frac{5}{11}\times x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\cdot\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{15}\)

Vậy \(x=\frac{22}{15}\)