K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

\(b)\) Để \(A>0\) thì : 

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}5x+2>0\\8x-1>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x>-2\\8x>1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\frac{-2}{5}\\x>\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(x>\frac{1}{8}\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}5x+2< 0\\8x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x< -2\\8x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{-2}{5}\\x< \frac{1}{8}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(x< \frac{-2}{5}\)

Vậy để \(A>0\) thì \(x>\frac{1}{8}\) hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 3 2018

\(a)\) Để \(A=0\) thì : 

\(5x+2=0\)

\(\Rightarrow\)\(5x=-2\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-2}{5}\)

Vậy để \(A=0\) thì \(x=\frac{-2}{5}\)

a) Để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x=0 thì 2m-1>0

\(\Leftrightarrow2m>1\)

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 thì 2m-1<0

\(\Leftrightarrow2m< 1\)

hay \(m< \dfrac{1}{2}\)

a: \(\Delta=\left(2m-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-24m+36-4m+12\)

\(=4m^2-28m+48\)

\(=4\left(m-3\right)\left(m-4\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì (m-3)(m-4)=0

=>m=3 hoặc m=4

b: Trường hợp 1: m=7/2

Phương trình sẽ là \(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{7}{2}+5\right)x-14\cdot\dfrac{7}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow24x-48=0\)

hay x=2

=>Nhận

Trường hợp 2: m<>7/2

\(\Delta=\left(4m+10\right)^2-4\cdot\left(2m-7\right)\left(-14m+1\right)\)

\(=16m^2+80m+100-4\left(-28m^2+2m+98m-7\right)\)

\(=16m^2+80m+100+112m^2-400m+28\)

\(=128m^2-320m+128\)

\(=64\left(2m^2-5m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (2m-1)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=1/2

29 tháng 10 2021

Bài 1: 

b: \(3x-6=x^2-16\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

B1: ĐXXĐ: \(x\ne\pm2;x\ne-1\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x-2-2x-2+x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-6\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}\)

b, \(A=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+2>0\) (vì \(3\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x>-1\).

-Vậy \(x\in\left\{x\in Rlx>-1;x\ne2\right\}\) thì \(A>0\).