Từ "sa" trong hai câu thơ sau :
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới nửa vơi
Có nghĩa là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…"
Đoạn thơ có 3 cặp từ trái nghĩa.
Các cặp từ trái nghĩa:
trong - đục
khoan - mau
tỏ - mờ
Học tốt.
b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa
- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn
Trong như tiếng hạc bay qua ,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Phép so sánh trong đoạn thơ :
1.Trong như tiếng hạc bay qua
2.Đục như suối mới sa nửa vời
3.Tiếng khoan như...đổ mưa
4.Mẹ già như chuối vàng hương
5. Như xôi nếp mật ,như đường mía lau
=> Đều sử dụng từ " như" ( so sánh ngang bằng )
So sánh : Sự biến đổi kì diệu trong tiếng đàn và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của Kiều
Biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ được sử dụng rất đặc sắc và tinh tế, giúp diễn tả một cách sống động và gợi cảm âm thanh tiếng đàn của Thúy Kiều. Từ những tính chất vô hình và trừu tượng như “đục” và “trong”, “khoan”, “mau”, qua biện pháp so sánh đã được cụ thể hóa, chi tiết hóa, nghệ thuật hóa một cách đặc sắc.
đâu có chữ sa nào trong 2 câu thơ trên đâu bạn
thiếu đề rồi
làm gì có từ sa nào
bốc phét à