làm bay hơi 40 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 20% khối lượng dung dịch ban đầu là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = =
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(ban.đầu\right)}=54+306=360\left(g\right)\)
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Bài 1:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m.
Ta có : \(\dfrac{15}{100}.m=\dfrac{20}{100}.\left(m-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m=80\left(g\right)\)
Bài 1:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x(g) ( x > 0 )
Khối lượng dung dịch mới là : x - 20 (g)
\(m_{ct}=\dfrac{15\%.x}{100\%}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.\left(x-20\right)}{100\%}=\dfrac{x-20}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{20}=\dfrac{x-20}{5}\)
\(\Leftrightarrow15x=20x-400\)
\(\Leftrightarrow-5x=-400\)
\(\Leftrightarrow x=80\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 80 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch mới thu được là x (g) ( x > 0 )
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.150}{100\%}=18\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.x}{100\%}=\dfrac{x}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=18\Rightarrow x=90\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch mới thu được là 90 g
Gọi x (g) là khối lượng của dd ban đầu.
Khối lượng dd sau khi làm bay hơi nước là (x-60)g.
\(m_{ct}=\dfrac{C_{\%}.m_{dd}}{100}\Leftrightarrow\dfrac{15x}{100}=\dfrac{18\left(x-60\right)}{100}\Leftrightarrow x=360\left(g\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = \(\frac{15.m}{100}=\frac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi m dd = a(gam)
Ta có :
m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
C% = 0,15a/(a- 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam