K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Ta có :

1 giờ = 60 phút

=> 1 phút = 1/60 giờ

=> 40 phút = 40 x 1/60 = 2/3 giờ

Tk mk nha

13 tháng 3 2018

0,666666667

5 tháng 7 2016

2 giờ 40 phút = 2,66 giờ

5 tháng 7 2016

2 giờ 40 phút = 2\(\frac{2}{3}\)giờ = \(\frac{8}{3}\) giờ

k mình nha các bạn 

17 tháng 3 2017

d​ươ​ng đ​i học​ hết số​ thời​ gian là​: 7 giờ​ 30 phút​ - 6 giờ​ 40 phút​ = 50 phút 

vận tốc đ​ường đ​i đ​ó​ là​: 3,2 : 50 = 0,064( km/phút)

đ​áp​ số​: 0,064 km/phút

17 tháng 3 2017

15.625  đúng 10000000000000000000000000000000000000%

3 tháng 3 2017

2,4 giờ

318 phút

149 giờ

3,2 phút 

k nha

3 tháng 3 2017

2gio24phut

11 tháng 12 2017

đổi 35km 400m = 35400 m 

      1 giờ 15 phút = 75 phút

trung bình mỗi phút người đó đi được số m là:

    35400 : 75 = 472 (m)

         đ\s......

11 tháng 12 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

5 tháng 10 2021

Thời gian Mai đi từ nhà đến trường là :

7 giờ 40 phút - 7 giờ 15 phút = 25 ( phút )

Đáp số : 25 phút

17 tháng 6 2019

#)Mình thấy cái này đáng nhẽ phải là toán nâng cao 6 chứ nhỉ ???

#)Giải : 

A C D E B

( Bạn tự kí hiệu thêm các mốc thời gian nhé, tăng dần từ trái sang phải theo dữ liệu đề bài )

Gọi vận tốc đi bộ là a ( km/h ) vận tốc đi xe đạp là b ( km/h )

Theo bài ra, ta có : \(AD=a\left(7h50p-6h\right)=a.\frac{11}{6}\)

\(AD=b\left(7h50p-7h20p\right)=b.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a.\frac{11}{6}=b.\frac{1}{2}=\Leftrightarrow a=\frac{3b}{11}\left(1\right)\)

Đến 9h20p thì người đi bộ đi được quãng đường AE, người đi xe đạp đi được quãng đường AB và EB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=a\left(9h20p-6\right)=\frac{10a}{3}\\AB+EB=b\left(9h20p-7h20p\right)=2b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB+AE+EB=\frac{10a}{3}+2b\)

\(\Rightarrow2AB=\frac{10a}{3}+2b\Leftrightarrow48=\frac{10a}{3}+2b\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta suy ra được \(a=\frac{9}{2};b=\frac{33}{2}\)

Vậy ................................................................

17 tháng 6 2019

A B C D E 6h 7h20 7h50 9h20

Tất cả số liệu phút bạn tự quy đổi sang giờ.

Bây giờ ta biểu diễn các mốc thời gian trên trục:

Gọi vận tốc đi bộ là a, vận tốc xe đạp là b (km/h)

Ta có: \(AD=a\left(7h50-6h\right)=a.\frac{11}{6}\)

\(AD=b\left(7h50-7h20\right)=b.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a.\frac{11}{6}=b.\frac{1}{2}\Leftrightarrow a=\frac{3b}{11}\left(1\right)\)

Mặt khác: Đến lúc 9h 20 phút thì người đi bộ đi được quãng đường AE.

Còn người đi xe đạp đi được quãng đường AB và EB.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=a\left(9h20-6\right)=\frac{10a}{3}\\AB+EB=b\left(9h20-7h20\right)=2b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB+AE+EB=\frac{10a}{3}+2b\)

\(\Leftrightarrow2AB=\frac{10a}{3}+2b\Leftrightarrow48=\frac{10}{3}a+2b\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(b=\frac{33}{2};a=\frac{9}{2}\)

23 tháng 3 2022

Ô tô đi hết quãng đường AB hết số thời gian là :

        \(108\div48=2,25\)( giờ )

               Đổi \(2,25\)giờ \(=135\)phút

Do dọc đường ô tô nghỉ 15 phút nên ô tô mất số thời gian là :

          \(135+15=150\)( phút )
                   Đổi \(150\)phút \(=2\)giờ \(30\)phút

Ô tô đến B lúc : 
            \(7\)giờ \(20\)phút \(+2\)giờ \(30\)phút = \(9\)giờ \(15\)phút

                                   Đáp số : \(9\)giờ \(15\)phút