K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Ta có: \(\Delta ABC\)vuông tại A, \(\widehat{B}=60^o\)\(\Rightarrow\Delta ABC\)là nửa tam giác đều

\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow BC=2.2=4\)

Vì tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)(Đ/l Py-ta-go0

                                              \(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12\)

                                               \(\Rightarrow AC=\sqrt{12}\left(đvđd\right)\)

Vậy : \(BC=4\left(cm\right);AC=\sqrt{12}\left(cm\right).\)

6 tháng 11 2015

tick cho mình đi rồi mình gửi bài cho còn không tick thì mình không bày đâu nhé

25 tháng 10 2021

5 năm rồi anh ấy vẫn chưa có câu trả lời

12 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> BC = 5 (cm)

b,

Xét Δ AHB và Δ CAB, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBA}\) (góc chung)

=> Δ AHB ∾ Δ CAB (g.g)

=> \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{CA}\)

=> \(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\)

Xét Δ AHB và Δ CHA, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)

\(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\) (cmt)

=> Δ AHB ∾ Δ CHA (cmt)

 

 

12 tháng 5 2022

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Do \(AD\) là phân giác nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=BC=5\left(cm\right)\\\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=5\\\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\) (g.g)

d: BK=BA+AK

BC=BE+EC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>góc BKC=góc BCK

a: Xét ΔBAK có BA=BK

nên ΔBAK cân tại B

b: góc BAH+góc B=90 độ

góc ACB+góc B=90 độ

=>góc BAH=góc ACB

góc HAK+góc BKA=90 độ

góc KAI+góc BAK=90 độ

mà góc BKA=góc BAK

nên góc HAK=góc KAI

d: (AH+BC)^2=AH^2+2*AH*BC+BC^2

=AH^2+2*AB*AC+AB^2+AC^2

=AH^2+(AB+AC)^2>(AB+AC)^2

=>AH+BC>AB+AC

c: AH+BC>AB+AC

=>BC-AB>AC-AH

26 tháng 4 2022

a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\) (gt)

\(BE\) chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (tính chất phân giác)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (ch - gn)

b) Xét \(\Delta AEK\) và \(\Delta HEC\) có:

\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)

\(AE=EH\) (hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\) (g.c.g) \(\Rightarrow EK=EC\) (Hai cạnh tương ứng)

c) Ta có \(AE=EH\)

Mà \(EH< EC\) (do \(\Delta HEC\) vuông tại \(H\))

\(\Rightarrow AE< EC\)