3. Phân chia nhóm thức ăn căn cứ vào đâu? Tại sao phải thay món ăn trong các bữa ăn, cách thay thế thức ăn trong mọt bữa ăn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Khi chuẩn bị thực đơn, ngoài việc phân biệt để lựa chọn đủ các nhóm thực phẩm, cần phải để ý đến các yếu tố sau:
1. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn2. Tính chất của những người trong gia đình3. Ngân quỹ gia đình4. Thì giờ và phương tiện ăn uống5. Sự khác biệt về tính chất của thực phẩm6. Thay đổi món ăn hàng ngày7. Lượng thức ăn trù liệu8. Sự khác nhau về nhiệt độ9. Sự khác nhau về hương vị10. Tính dễ tiêu của thức ăn. Câu 2 :Chi tiết quy trình phục vụ ăn uống trong nhà hàng, quán ănNhận yêu cầu đặt bàn trước của khách. ...Chuẩn bị trước giờ phục vụ khách. ...Chào khách và xác nhận việc đặt bàn trước. ...Kéo ghế mời khách ngồi, trải khăn ăn cho khách. ...Giới thiệu thực đơn cho khách. ...Mời, giới thiệu, tư vấn và bán hàng. ...Ghi order và nhắc lại order.
Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .
Bn tham khảo nha
- Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng
- Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.
Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....
Bữa sáng:Bánh mì,sữa.
Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.
Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh
Những thức ăn trên thuộc nhóm:
-Chất xơ:Rau,canh
-Chất đạm:thịt,cá
-Chất đường bột:bánh mì,cơm.
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Nên thường xuyên thay đổi món: Các chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên khi chúng ta sử dụng dư thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Ví dụ như ăn nhiều đu đủ, bí, carot… sẽ bị triệu trứng vàng do do cơ thể bị dư beta caroten – tiền chất của vitamin A. Do đó, chúng ta nên thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nên ăn nhiều món: Nhu cầu chất dinh dưỡng của cơ thể chúng ta rất cao, chúng ta cần phải hấp thụ nhiều loại chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe và các hoạt động trong cơ thể được duy trì ổn định. Tuy nhiên, trong mỗi một món ăn không thể cung cấp đủ số lượng và số loại chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Do đó, chúng ta nên ăn nhiều món kết hợp lại.
Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn.
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin không thay thế cần thiết.
- Các cách thay đổi món ăn.
+ Thay đổi loại thực phẩm.
+ Thay đổi cách chế biến.
+ Thay đổi cách trình bày, trang trí.
Đây là công nghệ mà đâu phải văn đâu.