cho niểu thức A=\(\frac{7}{n-3}\)
a) tìm các số nguyên n sao cho A là phân số
b) tìm các số nguyên n sao cho A là một số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiều
\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\)
a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Để A là số nguyên
=> 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-1 ; 1 ; -3 ; 3}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
Vậy ngoài những số (3 ; 1 ; 5 ; -1) thì A là phân số
b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2
( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)
a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2
b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3
Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)
\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)
\(\Leftrightarrow10n=-36\)
\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)
\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)
\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)
\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)
\(\Rightarrow22⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)
bạn tự vẽ bảng
22/ a/ 0;-2;4;6;-6;-4..........
b/ 1;-1;3;5;
23/ a/ -21/28=-3/4;-39/52=-3/4
=> -21/28=-39/52
b/ -171717/232323=-17/23
=>.....
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) \(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\)
+) \(n+2=-1\Leftrightarrow n=-3\)
+) \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
+) \(n+2=-3\Leftrightarrow n=-5\)
b) \(A=\frac{3}{2};A=\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4};A=\frac{3}{-7+2}=\frac{3}{-5}\)
\(A=\frac{3}{n+2}\)
Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)
a ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ Z | n ≠ 2 }
b ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : n - 2 = 1 => n = 3 ( nhận )
n - 2 = - 1 => n = 1 ( nhận )
n - 2 = 3 => n = 5 ( nhận )
n - 2 = - 3 => n = - 1 ( nhận )
Vậy n = { + 1 ; 3 ; 5 }
a:biểu thức A có tử là 3 thuộc Z
co mau la : n-2
để A là phân số thì mẫu số là n-2 khác 0 suy ra n khác 0+2 suy ra n khác 2
b:để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 3 =[-1;1;-3;3] suy ra n thuộc [1;3;-1;5]
a) Để A là phân số thì:
n - 3 \(\ne\)0
\(\Rightarrow\)n \(\ne\)3
b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)
Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3
Vậy n khác 3 thì A là phân số
b ) Để A thuộc Z
=> 7 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }