K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Gọi I là giao điểm của đường trung trực của BC với BC .  Nối KC

Ta có tam giác EIC = tam giác EIB ( c.g.c )

=> CE = BE ( hai cạnh tương ứng )

chu vi tam giác AEB = AE + AB + BE = AE + AB + CE ( do BE = CE )

=> chu vi tam giác ABE = AB + AC ( do AE + CE = AC )

tam giác KIB = tam giác KIC ( c.g.c )

=> KB = KC ( hai cạnh tương ứng )

chu vi tam giác AKB = AK + BK + AB = AK + KC + AB ( do BK = CK )

xét tam giác ACK theo bất đẳng thức tam giác ta có

AK + CK > AC 

=> AK + CK + AB > AC + AB

=> chu vi tam giác ABK > chu vi tam giác ABE

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

b: XétΔABC có BC<AB<AC

nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

 

Bài 1:

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Vì AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

14 tháng 10 2020

bải nầy dễ mà

14 tháng 10 2020

áp dụng định lí Py ta go bạn nhé

29 tháng 12 2015

minh vua tik ban do , ban tik lai minh di