K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Điều đó không quan trọng,quan trọng là
Hôm nay Tôi ra tiệm internet làm vài ván LOL...bên cạnh có thằng nhóc đang nghe điện thoại...
Nó nói" Da!!̣ Dạ!! Con đang ở trường học mà mẹ"
Vì lo lắng cho tương lai của mầm non Tổ Quốc..tôi liền cố ý hô lớn..quản lí.."nạp thêm tiền vào tài khoản XXX"..nói xong tôi ngồi cười hả hê...chắc kiểu chi về mẹ nó cũng bem cho mà lên bờ xuống ruộng
Vừa lúc đó người.iu tôi goị hỏi đang ở đâu đó..tôi trả lời đang ở tiệm net gần về rồi..!
Đến lượt thằng nhỏ này quát thật to..
Lễ tân, khách 201 trả phòng. Bao cao su dùng hết 4 cái. @?!?

Nguồn:copy của a j đó troq page của Nàng

5 tháng 3 2018

cái j đấy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2015

\(\frac{2}{3}\left(\frac{3}{5}x+\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{5}\left(\frac{5}{6}x-\frac{4}{3}\right)+\frac{1}{2}x-\frac{4}{5}\)

\(\frac{2}{5}x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}x-\frac{16}{15}+\frac{1}{2}x-\frac{4}{5}\)

\(\frac{2}{5}x-\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=-\frac{16}{15}-\frac{4}{5}-\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)x=-\frac{16}{15}-\frac{12}{15}-\frac{5}{15}\)

\(\left(\frac{12}{30}-\frac{20}{30}-\frac{15}{30}\right)x=-\frac{33}{15}\)

\(\frac{-23}{30}x=-\frac{33}{15}\)

\(x=\frac{-33}{15}:-\frac{23}{30}=\frac{-33}{15}\cdot-\frac{30}{23}=-\frac{66}{23}\)

mk k chắc nữa, tính nhẩm

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

2 tháng 6 2016

a) \(\Leftrightarrow x+\frac{3}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}x=\frac{19}{12}\Leftrightarrow x=\frac{19}{12}:\frac{7}{4}=\frac{19}{21}\)

b) \(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{9}{20}\Leftrightarrow x=\frac{9}{20}:\frac{1}{6}=\frac{27}{10}\)

15 tháng 6 2018

\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\div\frac{11}{15}=\frac{2.15}{5.11}=\frac{6}{11}\)

Vậy x = 6/11 

15 tháng 6 2018

a) \(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.\left(x-1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.x-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{2}{5}:\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{6}{11}\)

b) \(3.\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\left(x+\frac{3}{5}\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-\frac{3}{2}-5x-3=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-5x-\left(\frac{3}{2}+3\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(-2x-\frac{9}{2}=x+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow-2x-x=\frac{1}{5}+\frac{9}{2}\)

\(-3x=\frac{47}{10}\)

\(x=\frac{47}{10}:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{-47}{30}\)

13 tháng 9 2017

 Tích các thừa số là 0 chứng tỏ có ít nhất một tổng có kết quả là 0 

 Xét 1/7x - 2/7 = 0 

=> 1/7 . x = 2/7

     x = 2 

 Xét -1/5x + 3/5 = 0 

=> -1/5 . x = -3/5

     x = 3

Xét 1/3x + 4/3 = 0

=> 1/3x = -4/3

      x = -4