K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

10 tháng 12 2022

a: ĐKXĐ: x<>2; x<>-2

b: \(A=\dfrac{3x\left(x-2\right)+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x^2-6x+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+4x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

c: Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)^2-4\cdot3+6}{2\left(-3-2\right)\left(-3+2\right)}=\dfrac{21}{10}\)

31 tháng 1 2017

a. x=4*35=140

b.x=7/(1/2)=14

a) \(A=3x+15=0\)

\(\Rightarrow3\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

b) \(B=2x^2-32=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\Rightarrow x=4\\x+4=0\Rightarrow x=-4\end{matrix}\right.\)

22 tháng 12 2017

Đặt \(A=\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}\)

ĐK : \(x^2-5\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{5}\\x\ne-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(A=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=5\left(TM\right)\)

Vậy x =5 thì A =0

20 tháng 12 2018

ĐKXĐ : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a) \(A=\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x-5}{x}\)

b) Để phân thức bằng 0 thì \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Mà ĐKXĐ \(x\ne5\)=> ko có giá trị của x để phân thức bằng 0

c) Để phân thức bằng 0 thì :

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(2x-10=5x\)

\(-10=3x\)

\(x=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 12 2018

a,\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)

b,Để phân thức có giá trị bằng 0 thì \(\frac{x-5}{x}=0\)

Mà: Theo điều kiện ta có: \(x\ne0\)

nên để: \(\frac{x-5}{x}=0\)thì: \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

c,Để phân thức có giá trị bằng 5/2 thì:

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=10\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)

=.= hk tốt!!

trước hết ta quy đồng mẫu số vậy ta có mẫu số chung là 49 vậy \(\frac{6}{7}=\frac{42}{49}\) 

vậy 12 được tính số phần là :

     \(\frac{42}{49}-\frac{36}{49}=\frac{6}{49}\)

vậy 12 là 6 phần 

vậy ta có 1 phần là 2 ( vì 12 : 6 = 2 )

vậy phân số \(\frac{m}{n}\) là :

      2 x 6 = 12

      2 x 7 = 14

vậy ta có phân số \(\frac{12}{14}\)

đáp số : \(\frac{12}{14}\)

20 tháng 1 2016

gọi tử số là a , mẫu số là b ta có

( a+1) / b = 4/5

( a - 4) / b = 3/4

( a + 1 ) / b - ( a - 4) / b = 4/5 - 3/4 

5/b = 1/20. Vậy b = 5 x 20 = 100

vậy tử số là : 

a = 100 x ( 4 : 5 ) - 1 = 79

vậy phân số đó là : 79/100

28 tháng 11 2016

/ xin hieu la dau chia nhe cac ban