Có ý kiến cho rằng hai câu thơ cuối thể hiện đạo lí ăn quả nhớ kẻ trông cây .Em có đồng ý với ý kiến đó?Trong bài bếp lửa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ
a. Câu tục ngữ trên thuộc nhóm tục ngữ về xã hội.
b. Nghĩa đen: khi ăn quả chín phải biết nhớ ơn người trồng.
Nghĩa bóng: nhắc nhở con người phải có lòng biết ơn với những người đã có công giúp đỡ, nuôi dạy mình.
c. Chứng minh câu tục ngữ chính là chứng minh lòng biết ơn là phẩm chất đạo lí truyền thống, tốt đẹp của dân tộc.
B1 : cho e đạo lí nếu ai giúp đỡ mình thì mình phải nhớ ơn người đó
B2 : Theo nghĩa đen, "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nghĩa là khi ta ăn quả tức là hưởng thụ những tinh hoa, những trái thơm quả ngọt, ta không thể quên đi những người trồng cây, những người đã có công vun xới, cuốc đất để tạo ra nó. Từ đó, ông cha ta đã đúc rút ra một bài học đạo lý về lòng biết ơn vô cùng sâu sắc: Chúng ta luôn phải nhớ ơn thế hệ đi trước và những người đã vất vả làm ra thành quả để ta có được một cuộc sống đầy đủ cả về vật chất lẫn tinh thần như ngày hôm nay.
mình chỉ đc thế thôi~
Câu tl của bạn gx hính xác lắm nhưng mà mik cứ tik đúng nke. Có thắc mắc j vè nhận xét của mik thì cứ hỏi
Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.
a) Y kiến trên đúng hay sai. Vì khi thiếu N cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng
b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
Tham khảo
Em đồng ý với ý kiến đó bởi vì hai câu thơ là lòng biết ơn, là sự khắc ghi hình ảnh người bà cùng với công việc quen thuộc là nhóm bếp. Hình ảnh ấy sẽ theo người cháu đi suốt cuộc đời. Nhớ về bà, nhớ về bếp lửa chính là người cháu nhớ về cội nguồn của tình yêu thương, của mái ấm gia đình.
cảm ơn ạ