K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

a) a và c trái dấu => pt luôn có nghiệm kép với mọi m

b) Ta có đenta=(-2(m-4))- 4(m2+m+3) = 4m2 - 64 - 4m2 - 4m - 12 = -74-4m

Để pt có nghiệm kép thì đenta>0 hay -74-4m>0 => m>-19 

1 tháng 5 2018

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

9 tháng 4 2018

\(4-m=\dfrac{2}{x+1}\)

Đkxđ : x +1 ≠ 0 ⇔x ≠ -1

\(\forall\) x≠-1; \(\dfrac{2}{x+1}\ne0\)

để pt có nghiệm thì 4 - m ≠ 0 ⇔ m ≠ 4

vậy m ≠ 4 thì pt có nghiệm

10 tháng 4 2018

(a)<=>(b)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\\left(4-m\right)\left(x+1\right)=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\x=\dfrac{2}{4-m}-1=\dfrac{2-\left(4-m\right)}{4-m}=\dfrac{m-2}{4-m}\end{matrix}\right.\)

\(x\ne-1\Leftrightarrow\dfrac{m-2}{4-m}\ne-1\Leftrightarrow m-2\ne m-4\Leftrightarrow-2\ne-4\forall m\)

ket luan : m khac 4

12 tháng 4 2018

Hỏi đáp Toán

6 tháng 5 2016

1. den ta =1-4m+8=0

giải ra

2. áp dụng viet

x1+x2=2-m

x1*x2=-8

ta có x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2=25

thay vô giải pt ra

6 tháng 5 2016

denta : 12 - 4.(m-2)= 1-4m+8=9-4m

de pt co nghiem kep thi : den ta = 0 <=> 9-4m = 0 <=> 4m = 9 <=> m = 9/4

thay m=9/4 vao (1) co:

x2 + x + 9/4 - 2 =0 <=> x2 + x + 1/4 = 0 

den ta= 12 - 4.1/4 <=> denta= 1-1 <=> denta = 0

=> pt co nghiem kep x1 = x2 = -1/2

vay.....

2. x2 + (m-2)x - 8 = 0

denta = (m-2)2- 4(-8)<=> denta = (m-2)2+32

vi (m-2)2 >= 0 V m => (m-2)2 +32 >/ 32 Vm => denta > 0 V m => pt luon co 2 nghiem pb

V m pt luon co 2 nghiem pb 

theo ht viet ta co

x1 + x2 = -m+2

x1.x2 = -8

theo de bai ra ta co :

x12 + x22 = 25 <=> (x1+x2)2 - 2x1x2 = 25 <=> (-m+2)2 - 2 (-8) = 25 <=> m2+4m+4+16-25=0<=> m2+4m-5=0

ta co: a+b+c=1+4+(-5)=1+4-5=0

=. pt co 2 ngiem pb

m1 = 1

m2 = -5

vay m = 1& m=-5 thi pt co 2 nghiem t/m : x12 + x22 = 25

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2017

Lời giải:

Để phương trình trên có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thì trước tiên \(m\neq 0\)

\(\Delta'=1-2m>0\Leftrightarrow m<\frac{1}{2}\)

Áp dụng định lý Viete: \(x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\). Mặt khác \(x_1+x_2=2m(m+1)\)

\(\Rightarrow \frac{2}{m}=2m(m+1)\Leftrightarrow m^3+m^2-1=0\) $(1)$

Giải PT trên, ta thấy nếu \(m\) là nghiệm $(1)$ thì \(m>\frac{1}{2}\), do đó không tồn tại $m$ thỏa mãn.

10 tháng 3 2017

thank b nha

NV
16 tháng 5 2020

Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow0< m< 2\)