K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

vì con ng có trí khôn hơn động vật , chúng ko bik nấu ăn làm thưc phẩm chín nhưng con ng có thể tự chế biến nhưng đồ tươi sống thành nhưng món ngon và có lợi cho sức khỏe . ! phần khác động vật ăn thịt sống là do bản chất hoang dã của chúng

Chúc bn hok tốt

P/s đây là môn công nghệ mà

- Vì các loài động vật ấy không có trí khôn, không biết lao động nên không biết nấu ăn. Vì vậy nên chúng mới ăn thịt tươi sống và ăn lâu ngày rồi nên sẽ thành 11 thói quen và chúng bắt đầu trở nên thích ăn thịt tươi sống. Nhưng đó chỉ là tạm bợ (có ngày ăn, có ngày không)

- Con người đã tự nhận thức được rằng ăn đồ tươi sống sẽ không tốt cho sức khỏe nên mới ăn chín uống sôi để đảm bảo an toàn thực phẩm

3 tháng 3 2021

hay quá

19 tháng 2 2019

Vì con người có trí khôn hơn động vật , động vật không biết nấu ăn để làm thực phẩm chín tới còn con người chúng ta thì khác , chúng ta biết tự nấu ăn , biết tự chế biến thực phẩm và còn biết những đồ tươi sống đó không có lợi cho sức khỏe của mình , động vật ăn những thứ đó mà vẫn sống được thực chất chỉ là do tính hoang dã của chúng , có thể ăn đồ tươi tạm được.Vả lại,Các loài động vật ăn thịt như sư tử, hổ,báo... thích ăn thịt tươi sống vì chúng lại có giác quan hơn người nhưng ngốc hơn.banhqua

9 tháng 2 2018

Vì các loài động vật ấy không có trí khôn, không biết lao động, nên không biết nấu ăn.Vậy nên chúng mới ăn thịt tươi sống. Nhưng đó chỉ là tạm bợ ( có ngày có, có ngày không). Còn con người thì ngược lại.

29 tháng 4 2016

vì chúng ko biết chế biến thức ăn

29 tháng 4 2016

vì chúng ko bít chế biến thức ăn !\

ai tk mk ,  mk tk lại

20 tháng 6 2018

c) Giải thích: (1 điểm)

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

   + Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

   + Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.

30 tháng 4 2021

Bộ ăn thịt có cấu tạo bộ răng như thế nào thích nghi với đời sống ăn thịt? ... - Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. - Răng hàm  nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi. - Ngón chân  vuốt, dưới  nệm thịt dày nên đi rất êm

Có bộ răng chắc khoẻ để tấn công con mồi 

21 tháng 4 2021

a, Vì hiện nay, cà chua có thể được dùng hóa chất hoặc phun thuốc trừ sâu trong quá trình trồng.

b, Vì ăn thịt bò tái có nguy cơ nhiễm các ký sinh trùng như sán dải bò (sán xơ mít), sán lá gan. Các ký sinh trùng này có thể gây bệnh tại hệ tiêu hóa ảnh hưởng đến ruột, gan và các cơ quan khác trong cơ thể. Ngoài ra, thịt sống là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển nếu bảo quản không đúng cách.

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

19 tháng 11 2017

Vì hổ ăn thịt sống vì không biết nấu

19 tháng 11 2017

vì nó không biết nấu chín

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.