K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

Ối zồi ôi ! Cái quả đề thật là zễ thương :D

5 tháng 6 2021

Dài :))

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

Do đó:ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

b: Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

6 tháng 5 2022

undefinedkhocroi

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của CB

HD//AB

=>D là trung điểm của AC

ΔAHC vuông tại H có HD là trung tuyến

nên DH=DC

=>ΔDHC cân tại D

=>DM vuông góc HC

=>DM//AH

17 tháng 4 2022

Tham khảo :

https://hoidap247.com/cau-hoi/4364668

17 tháng 4 2022

hình bạn tự vẽ nha

a) trong △ABC có :

 AH⊥BC=> AH là đường cao của △ABC

mà △ABC cân tại A

=>AH vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến của △ABC

b)có △ABC cân tại A=> góc ABC=góc ACB

                                  hay góc DBH=góc ACB

mà: HD//AC

=>góc BHD=góc ACB(ĐV)

=> góc DBH=gócBHD

=>△BHD cân tại D

=> BD=DH(1)

có AH⊥BC => △ABH vuông tại H

                  => góc BAH+góc ABH=900

mà góc BHD+ góc HAD =900; góc ABH= góc DHB

=>góc DAH= góc DHA

=>△AHD cân tại D

=> DA=DH(2)

từ (1),(2)=> AD=DB(=DH)

             => D là trung điểm của AB

c)trong △ABC có:

  AH là đường trung tuyến thứ nhất của △ABC

  D là trung điểm của AB=> CD là đường trung tuyến thứ hai của △ABC

  E là trung điểm của AC=>BE là đường trung tuyến thứ ba của △ABC

lại có AH và CD cắt nhau tại G

=> G là trọng tâm của △ABC

=> BE đi qua G

=> 3 điểm B,G,E thẳng hàng

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

b) Xét ΔAMB và ΔCME có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔAMB=ΔCME(g-c-g)

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

BM cắt AH tại I(gt)

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Trả lời:

P/s:  Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~

a) Theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC

xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:

AB=ACAB=AC (gt)

AHAH chung

BH=HCBH=HC ( cmt)

⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )

                                        ~Học tốt!~

2 tháng 6 2020

b , Ta có : HB +HC= Bc 

mà : HB=HC (GT)

=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2

Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H

=> \(AB^2\)\(BH^2\)\(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)

=> 62 = 22 +  AH2

=> AH2 = 62 - 22

=> AH2 = 32

=> AH \(\approx\) 5,7 cm