K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Góc α: Góc giữa C, A, B Góc α: Góc giữa C, A, B Góc β: Góc giữa N, B, A Góc β: Góc giữa N, B, A Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [N, J] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, H] A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C

a) Gọi J là điểm thuộc AB sao cho BJ = AB/6

Ta có AM = AB/3 nên AM = 2BJ

Lại có BN = AB/2 mà AB = AC nên AC = 2BN

Vậy thì ta có ngay \(\Delta NBJ\sim\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BNJ}=\widehat{ACM}\)

Lại có NB // AC nên NJ // EM

Xét tam giác ANJ có NJ // EM, áp dụng đinh lý Pitago ta có:

\(\frac{EA}{NE}=\frac{MA}{MJ}=\frac{2}{3}\)

Mà BN // FC (Cùng vuông góc AB) nên áp dụng định lý Ta let ta cũng có:

\(\frac{AF}{BN}=\frac{EA}{NE}=\frac{2}{3}\)

Mà \(\frac{AM}{BN}=\frac{2}{3}\Rightarrow AM=AF\)

b) Đặt BJ = a

Khi đó ta có \(AF=AM=2a;AC=6a;\)

\(NJ=\sqrt{9a^2+a^2}=a\sqrt{10}\Rightarrow EM=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\)

\(BF=\sqrt{4a^2+36a^2}=2a\sqrt{10}\Rightarrow EF=\frac{4a\sqrt{10}}{3}\)

Ta thấy rằng \(EF^2+EC^2=64a^2=FC^2\) nên tam giác EFC vuông tại E.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có :

FH = EH = HC

Vậy nên EH = FH = FC/2 = 8a/2 = 4a = BM.

24 tháng 2 2018

Câu hỏi của pham trung thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

NV
5 tháng 4 2022

Qua N kẻ đường thẳng song song CM cắt  AB tại D

\(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{ACM}\) (góc có cạnh tương ứng song song)

\(\Rightarrow\Delta_VBND\sim\Delta_VACM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BN}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{1}{6}AB\)

\(\Rightarrow MD=AB-AM-BD=AB-\dfrac{1}{3}AB-\dfrac{1}{6}AB=\dfrac{1}{2}AB\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AF}{BN}=\dfrac{AE}{NE}=\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB}{\dfrac{1}{2}AB}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AF=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{3}AB=AM\left(đpcm\right)\)

b.

Ta có: \(CF=AF+AC=\dfrac{1}{3}AB+AB=\dfrac{4}{3}AB\)

\(BF=\sqrt{AB^2+AF^2}=\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{1}{3}AB\right)^2}=\dfrac{AB\sqrt{10}}{3}\)

\(\dfrac{EM}{ND}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{\dfrac{1}{3}AB}{\dfrac{5}{6}AB}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow EM=\dfrac{2}{5}ND=\dfrac{AB\sqrt{10}}{15}\)

\(\dfrac{BE}{EF}=\dfrac{BN}{AF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{\dfrac{1}{3}AB}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{BE}{BF-BE}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow BE=\dfrac{3}{5}BF=\dfrac{AB\sqrt{10}}{5}\)

\(\Rightarrow BE^2+EM^2=\dfrac{2}{5}AB^2+\dfrac{2}{45}AB^2=\dfrac{4}{9}AB^2=\left(\dfrac{2}{3}AB\right)^2=BM^2\)

\(\Rightarrow\Delta BEM\) vuông tại E \(\Rightarrow\Delta CEF\) vuông tại E

\(\Rightarrow EH\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EH=\dfrac{1}{2}CF=\dfrac{2}{3}AB=BM\)

NV
5 tháng 4 2022

undefined

11 tháng 7 2019

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

24 tháng 2 2018

Câu hỏi của pham trung thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Mink Pkuong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

17 tháng 2 2016

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

17 tháng 2 2016

toán lớp mấy