K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

2. Nội dung bài thơ: Bác thông báo về chiến thắng Xuân Mậu thân năm 1986 và cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước cùng cố gắng hơn nữa để đánh đuổi ngoại xâm.

3. Câu cầu khiến: Tiến lên!

Câu khiến nhằm khích lệ tinh thần, như một lời hô vang kêu gọi nhân dân cả nước cùng góp sức chống giặc ngoại xâm.

4. Em tự viết nha.

3 tháng 4 2022

a, NDC: Nói về niềm vui của mùa xuân chiến thắng.

b, Câu cầu khiến: Tiến lên!

Đặt câu: ''Tiến lên!'' là khẩu hiệu quen thuộc ở lớp em.

c, Chi tiết em thích nhất: 

''Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua

Thắng trận tin vui khắp nước nhà''

Vì chi tiết cho thấy đất nước ta sau bao nhiêu năm gian khổ đấu tranh, đã có mùa xuân thắng lợi, mùa xuân hạnh phúc chiến thắng

d, Bác là người luôn tin tưởng vào sức mạnh và lòng yêu nước của nhân dân ta. 

Bài học:

Cố gắng quyết tâm rồi nhất định ta sẽ thành công, sẽ làm nên kì tích...

3 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhaa <3

10 tháng 1 2019

Đáp án B

Bốn câu thơ trên là bài thơ chúc tết của chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1968, đồng thời là hiệu lệnh nổ súng của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.       b.Ông giáo hút thuốc trước đi.   c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu đó là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa các câu trên thay đổi ntn?
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.     
  b.Ông giáo hút thuốc trước đi. 
  c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. 

Câu 2:Đọc bài thơ “Chúc mừng năm mới, xuân 1968” của Bác Hồ, chỉ ra và cho biết chức năng của câu cầu khiến được sử dụng trong bài thơ?
               “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,
               Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
               Nam, Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
               Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

Câu 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. 

1
30 tháng 3 2020

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

28 tháng 4 2018

Sông núi nước Nam vua  Nam ở

Rành rành định phân ở sách trời

Cớ sao lũ  giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

28 tháng 4 2018

làm ơn k cho mk , hôm nay sinh nhật mình iu tiên nha ahihi ^^

17 tháng 5 2022

Thay thế từ đi thành từ Mất, vì nó cũng có nghĩa với từ đi

17 tháng 5 2022

Có thể thay thế từ đi thành từ "từ trần"

`->` Vì nếu thay thế thì nó cũng không ảnh hưởng quá nhiều tới nghĩa của câu, vẫn truyền đạt được nội dung tới người đọc, người nghe cũng đồng thời không làm mất đi sự mạch lạc của câu thơ.

25 tháng 7 2021

xin lỗi nhé 

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề văn nghị luận chứng minh

25 tháng 7 2021

Tham khảo

Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này?

=> Lời khuyên của Bác qua hai dòng thơ:

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân cũng là mùa cây côi dỗ trồng, dỗ phát triển. Mùa xuân có Tết cổ truyền, mọi người, mọi nhà vui vẻ đón xuân. Đó chính là thời điểm trồng cây thích hợp nhất.

Bác đã khởi xướng ra một phong trào rất có ý nghĩa là trồng cây vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc: “Mùa xuân là Tết trồng cây”. Từ đó, mọi người đều gọi là “Tết trồng cây”.

Lời dạy của Bác vừa hợp với đất trời, vừa hợp với lòng người.

Trồng cây không chỉ đem lại lợi ích trước mắt cho cuộc sông của con người mà còn đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước.

Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.

=> Trong bốn mùa của đất nướcmùa xuân có khí hậu ấm áp, ôn hòa,  mưa xuân lất phất khiến đất đai tươi tốt, cây cối đâm chồi, nảy lộc xanh tươi. Do đó, mùa xuân là mùa thích hợp cho cây trồng phát triển.

Đề văn trên thuộc loại đề gì?

=> đề lạ thế chưa nghe bao h

17 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nhá

 

8 tháng 2 2016

mấy bạn thấy hay thì ủng hộ mk nha

8 tháng 2 2016

bình thường nhé bạn thân