Hãy viết một đoạn văn mở bài gián tiếp và một đoạn văn kết bài mở rộng cho đề bài sau:
Hãy tưởng tượng để tả một nhân vật trong chuyện cổ mà em đã học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài trực tiếp : Trong truyện cổ tích “Cây khế”, người em thì hiền lành còn người anh thì tham lam, độc ác.
Mở bài gián tiếp : Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.
P/S : ko chắc nhé !!!
Bống bống, bang bang
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người
Những câu thơ quen thuộc, gần gũi đã theo suốt tuổi thơ aauus của tôi. Chắc hẳn ai cũng bết câu chuyện Tấm Cám ấy. Hồi bé nghe thì ngưỡng mộ cô Tấm, ước ao đc hạnh phúc, còn bây giờ tôi vẫn yêu câu chuyeenjnayf, yêu lời gửi gắm của tác giả dân gian kết hợp trong những yếu tố hoang đường kì ảo.
Tôi tự nghĩ, bạn có thể tham khảo
học tốt
#mọt
Em rất thích đọc truyện cổ tích. Và trong tất cả những câu chuyện cổ tích em từng đọc thì em ấn tượng nhất với nhân vật cô Tấm.Một nhân vật trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám.
Cô Tấm có hoàn cảnh vô cùng đáng thương. Mẹ mất sớm cha cô đi lấy vợ hai. Nhưng chẳng bao lâu cha cô cũng qua đời. Cô ở với dì ghẻ và con riêng của dì ghẻ là Cám. Hai mẹ con Cám không yêu thương gì Tấm mà luôn tìm cách hãm hại cô. Dù chịu nhiều tủi hờn nhưng Tấm vẫn hết sức xinh đẹp lại nết na thùy mị.
Tấm có thân hình mảnh mai. Khuôn mặt trái xoan với làn da trắng nõn căng mọng. Đôi mắt bồ câu đen láy, trong vắt như hòn bi ve. Cặp lông mày lá liễu càng làm nổi bật hơn vẻ đẹp của đôi mắt ấy. Tấm có chiếc mũi dọc dừa, rất cân đối với khuôn mặt. Bên dưới chiếc mũi nhỏ nhắn đó là một đôi môi đỏ chúm chím. Tấm có một mái tóc dài mượt và đen láy, luôn được cô vấn lên gọn gàng cột lại bằng một chiếc khăn mỏ quạ truyền thống. Nhìn tổng thể Tấm chẳng khác gì một tiên nữ với một vẻ đẹp trong sáng và thành thiện.
Sống với mẹ con Cám Tấm phải làm việc quần quật cả ngày. Từ sáng sớm tinh mơ cho đến khi tối muộn. Có những hôm cô phải đi chăn trâu ở tận bên làng xa. Rồi phải đi mò cua bắt ốc. Tấm còn phải làm cả những phần việc của Cám do Cám lười mà đùn đẩy cho cô. Thế mà Tấm vẫn rất chi là siêng năng chăm chỉ, chẳng khi nào than phiền tới nửa lời. Vận chiếc áo tứ thân màu nâu cũ đã sờn bạc, cô lặng lẽ quét nhà, quét sân, chăm sóc vườn tược, tới cây bắt sâu, nấu cơm giặt giữ, lau chùi sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp từ trong ra ngoài không có lấy một điểm gì chê được.
Tấm còn là một người có sức sống mạnh mẽ, sự sống của Tấm chính là sự sống của cái thiện trong xã hội, mặc dù bị mẹ con Cám hại chết hết lần này đến lần khác những Tấm vẫn hồi sinh, hóa thân thành cây con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi và cuối cùng là quả thị. Và đến cuối cùng Tấm cũng có được hạnh phúc của chính mình khi được về sống với nhà vua. Và mẹ con Cám phải trả giá cho những hành động độc ác của chính mình.
Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền lại chịu thương chịu khó.Cô Tấm đẹp người đẹp nết ấy là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Qua truyện cổ tích Tấm Cám em càng hiểu hơn câu nói của dân gian “Ở hiền thì lại gặp hiền- Người ngay thì được Phật, Tiên độ trì”
Năm nay là năm thứ 10 tôi đã xa trường. Hôm nay tôi về ngôi trường thân yêu của tôi sau 10 năm không gặp lại. Đứng dưới gốc cây phượng đỏ, tôi lại nhớ những lần cùng nhau ôn bài ở đó, cùng vui đùa dưới cây phượng. Nhớ cái ghế đá mà tôi ngồi đó ngủ gật đến khi tỉnh dậy tôi chạy vội vào lớp và phải nghe tiếng quát của thầy, hôm nào cũng vậy chỉ có một câu : "Sao em đi học muộn". Nhớ màu ngôi trường ngày xưa là màu vàng vàng, giờ được thay lớp sơn bằng màu trắng tinh. Đang nghĩ lại thời xưa, bỗng ai đấy vỗ vai tôi, nói :
- Duy đó sao ?
- E..em chào thầy - Tôi ấp úng
Thì ra là thầy Hùng. Người đã dạy tôi môn sinh hồi còn ở ngôi trường này. Bây giờ tóc thầy đã bạc trắng, mái tóc đen ngày xưa không còn nữa. Cặp kính sát mũi. Râu thầy đã mọc.
- Về thăm trường sao?
- Vâng ! - Tôi cười đỏ mặt
Thầy nói tiếp :
- Dạo này sao rồi ?
- Em vẫn khỏe ạ - Tôi nói tự tin hơn
Thầy cười :
- Dạo này thanh niên rồi đấy nhỉ ? Còn ngủ gật nữa không?
- D.. dạ - tôi đỏ mặt hết cỡ
- Thôi thầy phải đi dạy sinh đây kẻo muộn giờ ! - Thầy nói
- V..vâng ạ ! - Tôi vẫn còn ngập ngừng
Dưới ánh nắng chói của buổi trưa, tôi ước gì được trở lại hồi còn là một cậu học sinh.
1. Mở bài:
Cần thơ, ngày...tháng ...năm...
Bạn...
2. Thân bài:
a) Những lí do thăm hỏi đầu thư.
b) Nội dung thư:
3. Kết luận:
giúp mink nha các bạn.Bạn nào trả lời,mink sẽ kết bạn với cậu ấy.
Chào em, em tham khảo gợi ý:
Vào một ngày nắng đẹp, cha con nhà tôi đang sải cánh ngao du nhìn ngắm thế gian. Bay mãi, bay mãi, tới khi đôi cánh đã mỏi, chúng tôi hạ xuống một vườn khế nghỉ ngơi. Chợt con tôi hỏi: “Cha ơi! Cha đã đi rất nhiều nơi! Cha hãy kể co nghe một câu chuyện cha nhớ nhất”. Ngắm những chùm khế sai lúc lỉu trong vườn, tôi chợt nhớ ra và kể cho con câu chuyện Cây khế.
“Hồi đó, cha còn rất trẻ nên thường bay khắp nơi ngắm cảnh. Cha thấy ở một làng kia, có hai anh em mồ côi cha mẹ. Hai anh em ở cùng nhau một thời gian, chăm chỉ làm lụng. Rồi người anh lấy vợ và càng ngày càng trở nên lười biếng, dồn hết công việc nặng nhọc cho người em. Vợ chồng người em lầm lũi, chăm chỉ làm việc không một lời kêu ca. Mùa màng trĩu hạt bội thu. Vợ chồng người anh sợ em tranh công bèn cho em ra ở riêng. Con có biết người anh chia gia tài như thế nào không? Này nhé, người anh thì được hết gia tài, nhà cửa, ruộng vườn còn người em thì chỉ được một túp lều và một cây khế mà thôi. Nhưng người em không phàn nàn, vẫn chăm chỉ làm thuê cuốc mướn sinh sống qua ngày. Đặc biệt, người em chăm cây khế của mình rất tươi tốt, đến mùa, từng chùm khế chín vàng, căng mọng rất thích mắt.
Lần ấy, khi từ phương Nam xa xôi bay về, cha thấy khát nước quá! Từ trên chín tầng mây xanh, cha thấy những trái khế vàng ươm óng ánh gọi mời. Cha lượn vài vòng rồi đáp xuống cây khế um tùm của người em. Đầu tiên, cha chỉ định ăn một quả. Nhưng khế mọng nước, vừa ngọt dịu, lại thơm mát, càng ăn càng ngon. Những hôm sau, cha không cưỡng lại được hương vị ngon lành nên quay lại ăn khế. Bỗng một hôm, cha nghe thấy tiếng người vợ than thở: “Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!”. Cha nhìn thấy hai vợ chồng nghèo khổ đang ngước nhìn cây khế, nước mắt rưng rưng, rồi lại nhìn túp lều rách nát, tồi tàn không có gì quý giá. Một nỗi xót thương lẫn ái ngại dâng lên trong lòng cha. Sực nhớ ra một chuyện, cha bảo: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng” rồi bay đi.
Sáng hôm sau, y hẹn, cha bay đến cây khế, lượn vòng đáp xuống mảnh sân trước túp lều. Người em cẩn thận trèo lên lưng cha như sợ cha mỏi lưng, rồi ôm lấy cổ cha. Trên đường, cha và người em nói chuyện rất vui vẻ. Bay qua những tầng mây cao vút, những cánh đồng bao la và biển xanh mênh mông vô tận, cha đưa anh ấy đến một hòn đảo có một cái hang chứa đầy vàng ngọc. Cha thấy anh ấy chỉ lấy vàng vào cái túi ba gang mà anh ấy mang theo. Đưa anh ấy về tới nhà, cha thầm nghĩ: “Người thanh niên này hiền lành, thật thà”.
Năm sau, đến mùa khế chín, cha lại bay đến chốn xưa để thăm ân nhân và xin vài quả khế. Nhưng thật bất ngờ, cây khế trĩu quả đã thuộc về người anh. Ồ! Lẽ nào người anh đã nhận ra sự tham lam của mình mà bù đắp cho người em, đổi cho người em cả gia tài, chỉ nhận về cây khế? Cha đang miên man suy nghĩ thì người anh lao đến tru tréo: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, giờ chim ăn ráo ăn tiệt, thì nhà tôi biết trông cậy vào đâu”. Nghe thấy thế, cha cũng mủi lòng, bèn bảo anh ta: “Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng”.
Sáng hôm sau, cha đến. Người anh mang một cái tay nải rất to, đứng chờ sẵn. Hắn không chờ cha đậu xuống sân cho vững đã nhảy phốc lên lưng cha. Đến đảo vàng, chân hắn cuống lên, đôi mắt sáng rực nhìn hau háu vào trong cái hang. Hắn mê mải lấy vàng lèn đầy cái túi to, có lẽ phải sáu, bảy gang. Cha thấy trời âm u, biển sắp có bão, bèn giục hắn về nhưng hắn không chịu ra khỏi hang. Mãi khi trời sẩm tối, hắn mới ì ạch kéo cái túi vàng nặng trịch ra. Quanh thắt lưng quần của hắn cũng nhét đầy vàng. Hắn chậm chạp bước lên lưng cha. Vàng nhiều và nặng quá, cha phải cố hết sức mới bay được. Đến giữa biển, giông tố nổi lên. Đôi cánh của cha rã rời, đau nhói sau mỗi nhịp cánh vỗ. Cha cố gắng bay, cha bảo hắn vứt bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Gió mạnh quá khiến cha nghiêng ngả, chao đảo. Bỗng trên mình cha nhẹ bẫng, hắn rơi xuống biển cùng với túi vàng từ bao giờ.
Thế rồi cơn bão biển ầm ầm kéo đến, sấm sét vang trời. Cha vội vàng bay về tổ nằm dưỡng sức. Sau chuyến đi ấy, đôi cánh cha trầy xước, đau ê ẩm hàng tháng trời. Đến nay, mỗi khi trở trời, cha vẫn thấy nhức nhối từng khớp xương.
Thế đấy con ạ! Kẻ tham lam kia đã phải trả giá bằng mạng sống của mình. Còn người “ở hiền thì gặp lành” đã sống bình yên, hạnh phúc đến cuộc đời. Con hãy nhớ lấy bài học từ câu chuyện này con nhé!”.
a. Bác Trung Dân là diễn viên hài mà tôi yêu thích nhất từ khi mới xem vở kịch đầu tiên của bác.
Nam nói rằng diễn viên hài mà bạn ấy yêu thích nhất là bác Trung Dân.
b. Chú khỉ Tôn Ngộ Không trong phim Tây du ký đã mang đến tuổi thơ đầy tiếng cười thơ ngây cho tôi khi con bé.
Đạt kể lại rằng chú khỉ Tôn Ngộ Không trong phim Tây du ký đã cho mình và Nam một tuổi thơ thật đẹp.
trực tiếp:trong các nghệ sĩ hài trên truyền hình, em thích nhất là nghệ sĩ hài Xuân Bắc. Mỗi khi có các tiểu phẩm do chú trình diễn, cả nhà em cùng chăm chú theo dõi trên tivi, và có những tiếng cười sảng khoái sau một ngày làm việc, học tập căng thẳng.
gián tiếp:Vào những thời gian rảnh rỗi em thường xem các chương trình trên tivi, nó mang lại cho em những kiến thức bổ ích, hấp dẫn và thú vị. Trong đó, em yêu thích nhất là chương trình “Gặp nhau cuối tuần”. Những tiết mục hài được các cô, chú nghệ sĩ chuẩn bị vừa mang lại tiếng cười sảng khoái đồng thời là những tiếng nói phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Nghệ sĩ hài để lại ấn tượng nhiều nhất với em là chú Xuân Bắc.
1.Nếu có ai hỏi em:Em thấy ai đàng yêu nhất?thì em sẽ ko chút ngần ngại trả lời:Đò là bé Bông
2.người mà chúng ta yêu nhất , người mà nuôi chúng ta khôn lớn,người mà phải khổ sở với chúng ta. Đối với tôi, mãi mãi là mẹ
3.kb ko mo rong:
em rất yêu mẹ.
kb mo rong:
Đói với em , luôn là người phụ nữ tuyệt vời nhất.Em rất yêu mẹ
Đề 1:
Trong nhà tôi có rất nhiều người đang yêu và dễ thương . Nhưng tôi yêu nhất là bông. Bong là đứa em gái nhỏ dễ thương mà tôi cung nhất .
Đề 2:
''Nhung ngoi sao thuc ngoai kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Dem nay con ngu giac tron
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời''
Mẹ là người mang nặng đẻ đau sinh ra ta và có công nuôi ta khôn lớn. Và đối với tôi, mẹ còn là người đồng hành với tôi trong cuộc sống.
đề 3;
Mo rong :
Tôi hứa sau này sẽ học thật giỏi để mẹ được vui lòng. Tôi yêu mẹ nhiều lắm!
Không mở rộng:
Tôi rất yêu mẹ.
Neu khong hay thi minh in loi nha
Bài làm
Chắc hẳn các bạn vẫn còn nhớ câu chuyện Nàng tiên Ốc được học ở lớp Bốn. Nàng tiên hoá thân trong vỏ của con ốc và được một bà lão nông dân mang về nuôi.
Nàng tiên Ốc mới đẹp làm sao! Dáng người thanh mảnh, bước đi mềm mại, uyển chuyển. Làn da nàng trắng mịn như tuyết. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp, hiền hậu và dịu dàng. Dưới cặp mi cong vút là đôi mắt bồ câu sáng long lanh. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng đỏ mọng. Nàng mặc một bộ váy màu xanh nước biển, có thắt một chiếc đai màu trắng càng tăng thêm vẻ duyên dáng của nàng. Hằng ngày, nàng từ trong vỏ ốc chui ra giúp bà lão quét dọn nhà cửa nấu cơm, nhặt cỏ vườn và cho lợn ăn. Động tác của nàng nhanh nhẹn, bước đi của nàng như lướt trên mặt đất. Những công việc nàng làm chẳng mấy chốc là xong. Cơm nàng nấu rất khéo và ngon. Đàn lợn dưới tay nàng chăm sóc lớn nhanh như thổi. Vườn rau tươi ngày càng xanh tốt.
Mỗi lần đi làm đồng về, bà lão nông dân vô cùng ngạc nhiên không biết ai đã giúp mình. Một lần bà giả vờ ra đồng rồi quay trở về, bà bắt gặp nàng tiên Ốc, bà sững sờ trước sắc đẹp lộng lẫy của nàng, bà vội chạy ngay ra chum nước và đập vỡ vỏ ốc đi. Thấy động, nàng tiên Ốc định chạy lại chum nước nhưng bà lão đã ôm chầm lấy nàng. Từ đó, nàng trở thành người con hiếu thảo, ngoan ngoãn của bà cụ. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.