K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CD=6.7 cm nhé Tui đang suy nghĩ cách làm!

5 tháng 3 2016

chưa đúng lắm 

20 tháng 2 2019

a, dễ tự làm 

b, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AB chung

AC = AD (gt)

góc CAB = góc DAB = 90

=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv) 

=> góc CBA = góc DBA (đn)

xét tam giác AFB và tam giác AEB có : AB chung

góc AFB = góc AEB = 90

=>  tam giác AFB = tam giác AEB (ch - gn)

áp dụng định lý pytago ta có:

bc^2=ac^2+ab^2

hay bc^2=10^2+\(\sqrt{189^2}\)

bc^2=100+189=289

bc=\(\sqrt{289}\)=17

4 tháng 8 2017

thanks

7 tháng 5 2016

A B C D E  

a,Xét \(\Delta ABC\) có 

 \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A (Theo định lí py ta go đảo)

b,Xét \(\Delta ABD\&\Delta EBD\)

\(\Delta ABD\) vuông tại A (gt)

\(\Delta EBD\) vuông tại E(gt)

Chung cạnh BD

ABD=EBD(do BD là tia phân giác góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow DA=DE\) (2 cạnh tương ứng)

7 tháng 5 2016

cũng phải gửi à có thấy trang ko

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

9 tháng 2 2016

Bai 4:(tu ke hinh nha!)

*Truong hop BC la canh huyen;

tam giac ABC vuong tai A .Ap dung dinh ly pytago ta co:

BC2=AB2+AC2

102=62+AC2

100=36+AC2

AC2=100-36

AC2=64

AC=8

*Truong hop AC la canh huyen

AC2=AB2+BC2

AC2=62+102

AC2=36+100

AC2=136

AC=CAN CUA 136

Vay AC bang  :can 136:8

 

 

 

 

6 tháng 4 2016

Bài 1 ( Hình tự kẻ )

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:

     góc BAD = góc BHD = 90 độ

     BD là cạnh chung

     góc ABD = góc HBD ( BD là đường phân giác của góc ABH )

=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Xét tam giác ADE và tam giác HDC, ta có:

     góc EAD = góc CHD = 90 độ

     DA = DH ( vì tam giác ABD = tam giác HBD )

     góc ADE = góc HDC ( đối đỉnh )

=> tam giác ADE = tam giác HDC ( cạnh góc vuông - góc nhọn )

=> góc AED = góc HCD ( 2 góc tương ứng )

** Mk chỉ có thể giúp dc đến đó thôi