Cho tam giac ABC,co AB=AC.tren canh AB va AC lay cac diem D va E Sao cho AD=AE.Goi K la Giao diem của BE và CD.chung minh rang : a,BE=CD;b,tam giác KBD=tam giác KCE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,XÉT tam giác ABE và ACD có
AE= AD(GT)
A là góc chung
AB=AC(gt)
=>tam giác ABE=ACD(c.g.c)
=>BE=CD(2 cạnh tg ứng)
=> góc B=D 2 góc tg ứng
Xét tam giác KBD và tam giác KCE có
K1=K2(đđ)
DB=DC(do AB=AC,AD=AE)
góc B= D(cmt)
=> tam giác KBD=KCE(g.c.g)
b) Xét hai tam giác ABE và ACD có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\): góc chung
AD = AE (gt)
Vậy: \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: BE = CD (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^o\)
\(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^o\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\)
Ta lại có: BD = AB - AD
CE = AC - AE
Mà AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
AD = AE (gt)
\(\Rightarrow\) BD = CE
Xét hai tam giác BDM và CEM có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (\(\Delta ABE=\Delta ACD\))
BD = CE (cmt)
\(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}\) (cmt)
Vậy: \(\Delta BDM=\Delta CEM\left(g-c-g\right)\)
d) Xét hai tam giác ABM và ACM có:
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
MB = MC (\(\Delta BDM=\Delta CEM\))
AM: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Do đó: AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm).
Cho mk hỏi M là giao điểm của BE và CD hay của BD và CD vậy?
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD:
AB=AC ( giả thiết )
góc A chung
AE=AD (giả thiết)
=> tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)
=> BE=CD ( hai cạnh tương ứng)
b) Ta có : DB = AB - AD ; EC = AC - AE
Mà AB = AC ; AD = AE ( giả thiết)
=> DB = EC
+) góc BDK + góc CDA = 180 độ ( kề bù )
+) góc CEK + góc AEB = 180 độ ( kb)
Mà góc CDA = góc AEB ( do tam giác ACD = tam giác ABE)
=> góc BDK = CEK
Xét tam giác KBD và KCE
góc BDK=CEK ( cmt)
BD=CE(cmt)
góc DBK = góc ECK ( do tam giác ACD = ABE)
=> tam giác KBD = tam giác KCE ( g.c.g)