mot cuc nuoc da noi trong nuoc, nuoc dung o trong binh. Chieu cao cua muc nuoc la h. Nuoc va nuoc da co khoi luong rieng D1=1000kg/m^3;D2=900kg/m^3 CMR khi da tan thi muc nuoc trung binh la h khong thay doi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)
Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)
Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)
Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ
Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)
\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)
\(90400=361000m3-25500\)
\(m3\approx0,3kg\)
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Bla...Bla , không cho D gỗ sao làm, mình tự cho là 800kg/m3, còn nếu đề cho lhacs thì thế vào............
Ta có khối gỗ nổi nên P=FA
<=> Dgỗ.S.h=Dnước.S.hchìm
<=>800.S.h=1000.S.hchìm
<=>\(h_{chim}=\dfrac{800.S.10}{1000.S}\)
=> hchim=8cm
h noi=10-8=2(cm)
Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.
Trả lời:
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.
Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)
Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)
Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.
=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)
\(\Rightarrow V_1=V_2\)
gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn
=>v1=P/dn (1)
khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)
từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi