Cho tam giác ABC có A ^ = 90 o ;AB=AC. Khi đó:
A. ΔABC là tam giác vuông
B. ΔABC là tam giác cân
C. ΔABC là tam giác vuông cân
D. Cả A,B,C đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tam giác ABC = 90 độ nên
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACE}=90^0\)
Vì lấy điểm E nằm trong tam giác nên\(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}+\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=90^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}< 90^0\); \(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}< 90^0\)
Nên \(\widehat{BEC}>90^0\)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB = AC (gt)
Góc B = Góc C
BD = CD (gt)
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c - g - c)
b) A = 90o
=> Góc B = \(\frac{180^0-90^0}{2}=45^0\)
Vì tam giác ABC là tam giác cân
Mà A = 90o => Tam giác ABC vuông
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân
Xét tam giác ABC, có:
A+B+C= 1800
A+ 900 = 1800
A= 1800 -900
A= 900
Mà AD là tia phân giác của góc A
=> CAD=DAB= 900: 2= 450
Ta thấy CAD kề bù ADB
=> CAD+ADB= 1800
ADB= 1800-CAD
ADB= 1800- 450
ADB= 1350
a) Thấy ˆMAC=ˆMAB+ˆBAC=90o+ˆBAC=ˆCAN+ˆBAC=ˆBANMAC^=MAB^+BAC^=90o+BAC^=CAN^+BAC^=BAN^
Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:
=>MA=BA; AC=AN
=>ˆMAC=ˆBANMAC^=BAN^
=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN
đpcm.
b)
Ta gọi giao điểm của MC và BN là 1 điểm D
Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))
Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^
+ˆBMA=90o+BMA^=90o
Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o
⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC
Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.
c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm
Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:
Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)
Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g vuông cân có góc ở đỉnh : 90o+60o=150o
=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o
Thì ˆMCB=ˆACB−ˆACM=60o−15o=45oMCB^=ACB^−ACM^=60o−15o=45o
Lại có ˆMAN=360o−90o−60o−90o=120oMAN^=360o−90o−60o−90o=120o
Vì t/gMAN cân tại A nên ˆAMNAMN^= (180o-120o) : 2 =30o
=> ˆCNM=30o+15o=45oCNM^=30o+15o=45o
=>ˆCNM=ˆMCBCNM^=MCB^
=> BC//MN ( so le trong)
đpcm.
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N
\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)
b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có
^BAC = ^PNM = 900
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c )
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có
AB/NP=AC/NM
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM