K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Vì \(2x+3y=0\Rightarrow2x=-3y\Leftrightarrow\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)(1)

\(4y+5z=0\Rightarrow4y=-5z\Leftrightarrow\frac{y}{-5}=\frac{z}{4}\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{-10}=\frac{z}{8}\)

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{-10}=\frac{z}{8}=k\)

\(\Rightarrow x=15k;y=-10k;z=8k\)(3)

Thay (3) vào bt trên

\(15k.\left(-10\right)k+\left(-10\right)k.8k+15k.8k=110\)

\(\Rightarrow-150k+-80k+120k=110\)

\(\Rightarrow-110k=110\)

\(\Rightarrow k=-1\)

\(\Rightarrow x=-1.15=-15;y=-1.-10=10;z=-1.8=-8\)

15 tháng 7 2018

Ta có:     \(2x+3y=0\Rightarrow2x=-3y\Rightarrow\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{-15}=\frac{y}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-15}=\frac{y}{10}=k\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-15k\\y=10k\end{cases}}\)

Ta lại có:     \(4y+5z=0\Rightarrow4y=-5z\Rightarrow\frac{y}{-5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{z}{-8}=\frac{y}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{-8}=\frac{y}{10}=k\)

\(\orbr{\begin{cases}z=-8k\\y=10k\end{cases}}\)

Mà \(\text{xy + yz + xz = 110}\)

\(\Rightarrow\left(-15\right)k.10k+10k.\left(-8\right)k+\left(-15\right)k.\left(-8\right)k=110\)

\(\Rightarrow\left(-150\right)k^2+\left(-80\right)k^2+120k^2=110\)

\(\Rightarrow k^2.\left(-150+-80+120\right)=110\)

\(\Rightarrow k^2.\left(-110\right)=110\)

\(\Rightarrow k^2=110:\left(-110\right)\)

\(\Rightarrow k^2=-1\)

\(\Rightarrow k\in\varnothing\) 

\(\Rightarrow x,y,z\in\varnothing\)

20 tháng 12 2017

giúp mình với

DT
1 tháng 7 2023

* a mũ 2 hay 4 hay 6 ,... ( những số tự nhiên chẵn khác 0 ) đều lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi a

Áp dụng :

a) (2x-8)^4 + (3y+45)^2 = 0

Vì : (2x-8)^4 >=0 , (3y+45)^2 >=0 với mọi x,y

=> (2x-8)^4 + (3y+45)^2 >=0

Dấu "=" xảy ra khi : 2x-8=3y+45=0

->(x;y)=(4;-15)

Những câu sau làm tương tự, ta được :

b) ...

Dấu "=" xảy ra khi : 2x-10=0 và x+y-7=0

->x=5 và 5+y-7=0

->(x;y)=(5;2)

c) 5x-15=0 và 2x-y+4=0

->x=3 và 6-y+4=0

->(x;y)=(3;10)

d) Trùng câu a

2 tháng 7 2023

a)x=4,y=-15

b)x=5,y=2

còn câu c) mik chịu 

25 tháng 1 2018

\(a\text{) }\left|2x-5\right|+\left|3y+1\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-5\right|=0\\\left|3y+1\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left|3x-4\right|+\left|3y-5\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-4\right|=0\\\left|3y-5\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\3y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
c) \(\left|2x-5\right|+\left|xy-3y+2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-5\right|=0\\\left|xy-3y+2\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\xy-3y+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\xy-3y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\xy-3y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\\dfrac{5}{2}y-3y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\\left(\dfrac{5}{2}-3\right)y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\\left(-\dfrac{1}{2}\right)y=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\\left(-\dfrac{1}{2}\right)y=-2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x+3y-5z}{10+12-15}=\dfrac{2x-3y+5z}{10-12+15}\\ \Rightarrow A=\dfrac{10+12-15}{10-12+15}=\dfrac{7}{13}\)

17 tháng 1 2021

Ta thấy d1 // ddo chúng có cùng vecto pháp tuyến là

\(\overrightarrow{n}=\left(2;3\right)\)

d đối xứng với d1 qua d2 ⇒ d // d1 // d(1)

d đi qua đầu mút còn lại của một đoạn thẳng có một đầu mút nằm trên d1 và trung điểm của đoạn thẳng ấy nằm trên d(2)

(1) ⇒ d có vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=\left(2;3\right)\)

Gọi M (1; 1) ∈ d1 và N (1; -1) ∈ d2. Gọi giao điểm của MN với d là P

Từ (2) ⇒ N là trung điểm của MP

⇒ P(1; -3)

Vậy d đi qua P(1; -3) và có vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=\left(2;3\right)\)

⇒ Phương trình của d là : 2 (x - 1) + 3 (y + 3) = 0

hay 2x + 3y + 7 = 0

NV
21 tháng 4 2020

Bán kính mặt cầu: \(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+1^2+8}=\sqrt{14}\)

Tâm mặt cầu: \(I\left(1;-2;1\right)\)

\(\Rightarrow d\left(I;\left(Q\right)\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{R}{2}\right)^2}=\frac{\sqrt{42}}{2}\)

Do (Q) song song (P) nên pt (Q) có dạng: \(2x+3y+z+d=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;\left(Q\right)\right)=\frac{\left|2-6+1+d\right|}{\sqrt{2^2+3^2+1}}=\frac{\sqrt{42}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|d-3\right|=7\sqrt{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=3+7\sqrt{3}\\d=3-7\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 mặt phẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x+3y+z+3+7\sqrt{3}=0\\2x+3y+z+3-7\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2019

làm hộ, please