K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Answer:

a) Ta đặt \(a=\left(n;37n+1\right)\) \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có: n chia hết cho a

=> 37n chia hết cho a

=> 37n + 1 chia hết cho a

Do vậy: (37n + 1) - 37n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a là ước của 1

=> a = 1

=> 37n + 1 và n là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow BCNN\left(n;37n+1\right)=\left(37n+1\right)n=37n^2+n\)

11 tháng 9 2016

Do 0< a < b < c < d < m < n 

=> a + c + m < b + d + n

=> 2 ( a + c + m ) < a + b + c + d + m + n

\(\Rightarrow\frac{2\left(a+c+m\right)}{a+b+c+d+m+n}< 1\Rightarrow\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2}\)

2 tháng 10 2017

VP = ( a + b ) . [( a - b )2 + ab ]

= ( a + b ) . ( a2 - 2ab + b2 + ab )

= ( a + b ) . ( a2 - ab + b2 )

= a3 + b3 = VT

2 tháng 10 2017

hđt số 7

1 tháng 12 2017

Đặt d = UCLN(a,b) => a = d.a'

b = d.b'

(a' ; b' nguyên tố cùng nhau)

Ta cần chứng minh : BCNN(a,b). d = a.b hay BCNN(a,b)=\(\dfrac{a.b}{d}\)

Đặt m= \(\dfrac{a.b}{d}\)

m= b.\(\dfrac{a}{d}\)=b.a'

mà a' ; b' nguyên tố cùng nhau nên m thuộc BCNN(a,b) =>BCNN(a,b)=\(\dfrac{a.b}{d}\)

BCNN(a,b) = \(\dfrac{a.b}{UCLN\left(a;b\right)}\)

=> BCNN(a,b). UCLN(a,b) = a.b