K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Tập hợp D có số phần tử là:

(99-21):2+1=40 ( phần tử)

Tập hợp E có số phần tử là:

(96-32):2+1=33 ( phần tử)

5 tháng 8 2016

D :40

E :33

31 tháng 1 2017

Đáp án: A

Ta có: C ⊂ A,C ⊂ B

29 tháng 7 2020

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={0;1;2;3}

C={5;6;7}

B là con của tập hợp A

2 tháng 10 2021

\(a,A=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\\ x-8=12\Rightarrow x=20\\ B=\left\{20\right\}\\ b,C=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

7 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

 

18 tháng 10 2017

tự hỏi tự trả lời? Mình xóa nhé!

18 tháng 10 2017

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10}

Tập hợp A gồm 11 phần tử

b)B={0}

Tập hợp B gồm 1 phần tử

banhbanhbanh

27 tháng 10 2017

Các tập con của C là:  ∅ ; {3}; {8}; {11}; {3;8}; {3;11}; {8;11}; {3;8;11}

8 tháng 8 2021

a, a={ 9;10;11;12;13;14;15;16;17}

b, b={9;10;11;12;13;14;15;16}

c, c={8;10;12;14;16}

d, d={9;16}

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

11 tháng 2 2017

Tương tự 5. Học sinh tự làm