Cho tam giác ABC có 3 độ dài cạnh AB,AC,BC lần lượt là 6;8;10 nội tiếp đường tròn tâm (O), M là điểm chính giữa của cung AC nhỏ và I là giao điểm của OM và AC.Độ dài đoạn IO =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi là
\(\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là \(S=\sqrt{\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{13}}{4}\right)\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(\dfrac{\sqrt{13}+3\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)}\)
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Các cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:4:5`
Nghĩa là: `x/2=y/4=z/5`
Chu vi các cạnh của tam giác là `44 cm`
`-> x+y+z=44`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/4=z/5=(x+y+z)/(2+4+5)=44/11=4`
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=4\\\dfrac{y}{4}=4\\\dfrac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot2=8\\y=4\cdot4=16\\z=4\cdot5=20\end{matrix}\right.\)
Vậy, các cạnh của tam giác lần lượt là `8 cm, 16 cm, 20 cm.`
a: AB+BC>AC>AB-BC
=>15>AC>5
=>AC=10(cm)
=>ΔABC cân tại A
b: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM
Giải thích các bước giải:
ABC là tam giác
<=> AB+BC>CA
AB+CA>BC
BC+CA>AB
Thay số=> 12<b<22
Giải:
Ta có: Tam giác vuông ABC vuông tại điểm C ,áp dụng định lí ta có:
Ta có:Tam giác vuông ABC có góc vuông điểm A,cạnh AB và AC.,áp dụng định lý ta có;
BC = BA + AC hay BC = 4 + 3 => BC = 16 + 9 = 25 =>BC = 5
Vậy độ dài cạnh BC là 5cm.
Vì Tam giác ABC có chu vi = 25cm
==> AB+BC+AC=25
= ABC-AB+BC= AC
= 25- ( 7+8)
= 25-15
=10
Tam giác ABC vuông tại A (vì 3 cạnh nghiệm đúng Pytago) nên tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O là trung điểm đường kính BC. MO là bàn kính qua điểm chính giửa cung AC nên qua trung điểm dây BC Vậy I trung điểm AC, nên OI là đường trung bình của tam giác BAC nên OI = AB/2 = 8/2 = 4