K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Xét PTHĐGĐ của (d1) và (d2)

\(\frac{2}{5}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{5}x-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=15\)\(\Rightarrow y=\frac{13}{2}\)\(\Rightarrow\left(15;\frac{13}{2}\right)\)

Để 3 đt đồng quy\(\Leftrightarrow\left(15;\frac{13}{2}\right)\in\left(d_3\right)\)

Thay x=15; y=\(\frac{13}{2}\) vào (d3) có:

\(15k+3,5=\frac{13}{2}\Leftrightarrow k=\frac{1}{5}\)

3 tháng 4 2019

* Trước hết tìm giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ).

- Tìm hoành độ của giao điểm:

2/5x + 1/2 = 3/5x - 5/2 ⇔ 1/5x = 6/2 ⇔ x = 15.

- Tìm tung độ giao điểm:

y = 2/5.15 + 1/2 = 6,5.

*Tìm k (bằng cách thay tọa độ của giao điểm vào phương trình ( d 3 ).

6,5 = k.15 + 3,5 ⇔ 15k = 3 ⇔ k = 0,2.

Trả lời: Khi k = 0,2 thì ba đường thẳng đồng quy tại điểm (15; 6,5).

7 tháng 7 2018

Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là (x; y) = (6; -2)

Để ba đường thẳng ( d 1 ), ( d 2 ), ( d 3 ) đồng quy thì ( d 3 ) phải đi qua giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ), nghĩa là (x; y) = (6; -2) nghiệm đúng phương trình đường thẳng ( d 3 ).

Khi đó ta có: 4m.6 + (2m – 1).(-2) = m + 2

⇔ 24m – 4m + 2 = m + 2 ⇔ 19m = 0 ⇔ m = 0

Vậy với m = 0 thì 3 đường thẳng ( d 1 ), ( d 2 ), ( d 3 ) đồng quy.

27 tháng 7 2019

Do các đường thẳng đôi một cắt nhau tại các điểm A, B, C nên các điểm cách đều các cạnh gồm tâm đường tròn nội tiếp và ba tâm đường tròn bàng tiếp.

Vậy có tất cả 4 điểm  M cách đều ba đường thẳng đã cho.

đáp án D

25 tháng 1 2019

+) Thay tọa độ điểm M (0; 5) vào phương trình đường thẳng d2 ta được 5   =   5 . 0   –   1 ⇔     5   =   − 1  (vô lý)

+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng

* Phương trình hoành độ giao điểm của  d 1   v à   d 2 :

−   x   +   5   =   5 x   –   1   ⇔   6 x   =   6   ⇔   x   =   1 ⇒     y   =   − 1   +   5     ⇒ y   =   4

Suy ra tọa độ giao điểm của d 1   v à   d 2   là (1; 4)

* Thay  x   =   1 ;   y   =   4 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 4   =   − 2 . 1   +   6     4   =   4  (luôn đúng)

Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N (1; 4)

Đáp án cần chọn là: B    

21 tháng 4 2022

`(d1) //// (d2) <=> {(a = a'),(b \ne b'):}`

                  `<=>{(m^2 + 1 = 5),(1 \ne 2\text{ (Luôn đúng)}):}`

                 `<=> m^2 = 4`

                `<=>m = +-2`

Vậy `m = +-2` thì `(d1) //// (d2)`

21 tháng 4 2022

TK
(d1)//(d2)⇔{a=a'b≠b'(d1)//(d2)⇔{a=a′b≠b′

                  ⇔{m2+1=51≠2 (Luôn đúng)⇔{m2+1=51≠2 (Luôn đúng)

                 ⇔m2=4⇔m2=4

                ⇔m=±2⇔m=±2

Vậy m=±2m=±2 thì (d1)//(d2)

22 tháng 12 2022

a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :

x -1  = - x + 3 

x  - 1 + x - 3 = 0

2x - 4 = 0

2x = 4

x = 2

thay x = 2 vào pt  y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1

Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)

b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)

Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :

2.(m-2) .2 + (m-1) = 1

4m - 8 + m - 1 = 1

5m - 9 = 1

5m = 10

m = 2

vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm 

c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé

Giao d1 với Ox là điểm có tung độ  y = 0 => x -1 = 0 => x = 1

Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)

độ dài OB là 1 

Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1

Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)

Độ dài OC = |-1| = 1

vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé 

d, Xét tam giác  vuông OBC có 

OB = OC = 1 ( cmt)

=> tam giác OBC vuông cân tại O

=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450

Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450

 

 

7 tháng 8 2018

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d 1   v à   d 3 :

6   −   5 x   =   3 x   +   2   ⇔   8 x   =   4       ⇔ x = 1 2 ⇒ y = 7 2     . Suy ra giao điểm của d 1   v à   d 3  là M 1 2 ; 7 2   

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì M  d2 nên 7 2 =     ( m   +   2 ) . 1 2     +   m

⇔ 3 m 2   +   1     = 7 2 ⇔ m = 5 3  

Vậy  m = 5 3    

Đáp án cần chọn là: A

19 tháng 3 2018

Đáp án C

Hoành độ giao điểm của  d 1  và  d 2  là nghiệm phương trình:

2x + 1 = x -1 nên x = -2

Với x = -2 thì y = 2. (-2) + 1 = -3

Vậy 2 đường thẳng  d 1  và d2 cắt nhau tại A(-2; -3).

Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì điểm A(-2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = (m + 1)x – 2

Suy ra: -3 = (m + 1).(-2) - 2

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

26 tháng 7 2019

Ba đường thẳng đã cho đồng quy khi hệ  2 x + 3 y = 1 x - y = 2 m x + ( 2 m + 1 ) y = 2 có nghiệm duy nhất.

Xét hệ gồm hai phương trình (1) và (2) :

2 x + 3 y = 1     ( 1 ) x - y = 2           ( 2 ) ⇔ 2 x + 3 y = 1 2 x - 2 y = 4 ⇔ 2 x + 3 y = 1 5 y = - 3 ⇔ x = 7 5 y = - 3 5

Hệ này có nghiệm duy nhất là 7 5 ; - 3 5 .

Để ba đường thẳng đã cho đồng quy thì  7 5 ; - 3 5  cũng là nghiệm của phương trình (3), tức là

 

m . 7 5 + 2 m + 1 . - 3 5 = 2 ⇔ 7 m - 3 2 m + 1 = 10 ⇔ 7 m - 6 m - 3 = 10 ⇔ m = 13  .