K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Treo vật 200g thì lò xo dài 25cm:

\(\Rightarrow F=k\cdot\Delta l\Rightarrow k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{0,2\cdot10}{0,25-l_0}=\dfrac{2}{0,25-l_0}\)

Treo thêm vật 100g thì lò xo dài 30cm:

\(\Rightarrow F'=k\cdot\Delta l\Rightarrow k=\dfrac{F'}{\Delta l}=\dfrac{P'}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot\left(0,2+0,3\right)}{0,3-l_0}=\dfrac{5}{0,3-l_0}\)

Ta suy ra:

\(\dfrac{2}{0,25-l_0}=\dfrac{0,5}{0,3-l_0}\)\(\Rightarrow l_0=\)?

Từ l0 tìm đc k

4 tháng 12 2021

Ta có: 

\(F_{1đh}=k\cdot\Delta l_1\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh1}}{\Delta l_1}=\dfrac{0,2\cdot10}{\left(0,25-l_0\right)}\)

\(F_{đh2}=k\cdot\Delta l_2\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh2}}{\Delta l_2}=\dfrac{0,3\cdot10}{\left(0,27-l_0\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,2\cdot10}{0,25-l_0}=\dfrac{0,3\cdot10}{0,27-l_0}\Rightarrow l_0=0,21m=21cm\)

\(k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,25-0,21}=50\)N/m

5 tháng 12 2021

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

5 tháng 12 2021

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)

bn tham khảo ặ

- Đổi: 200g = 0,2kg

- Vì độ dãn của cân lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra một đoạn là: 10 – 9 = 1 cm

 

- Ta có: Khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo dãn 1 cm

        Vậy, khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn ? cm

 

=> Khi treo vật có khối lượng 0,2 kg thì lò xo dãn:

0,2 : 0,5 = 0,4 cm

- Chiều dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 cm

- Chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g là: 8 + 0,4 = 8,4 cm

5 tháng 4 2022

refer

2. Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 0,5kg là: 10 – 9 = 1 (cm)

Độ dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 (cm)

Tóm tắt :

0.5kg = 500g : 1 cm

200g : … cm

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là: 200 x 1 : 500 = 0,4 (cm)

Vậy khi treo vật có khối lượng 200g thì lò xo có chiều dài là: 8 + 0,4 = 8,4 (cm)

Chiều dài bạn đầu lò xo 

\(=10-\left(1+1\right)=8\) 

 Chiều dài lò xo khi treo quả 200g

\(=\dfrac{500}{200}+8=10,5cm\)

30 tháng 11 2021

Lực đàn hồi có độ lớn:

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)

Độ dãn lò xo khi treo vật:

\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)

Chiều dài lò xo khi treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)

30 tháng 11 2021

Đáp án:

 200N/m;20N

Giải thích các bước giải:

 Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:

\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l

\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )

Khi treo vật P2

\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)

\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)

 

14 tháng 5 2023

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

15 tháng 2 2022

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi

17 tháng 3 2023

Nhanh giúp em ạ, mai em thi rồi.