Cho tam giác ABC có góc A = 90; AB < AC ; phân giác BE, E thuộc AC . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA.
a) Chứng minh EH vuông góc với BC.
b) CM BE là đường trung trực của AH.
c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng Minh EK = EC.
d) CM AH // KC.
e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có BM là đường phân giác
nên AM/AB=CM/CB
=>AM/3=CM/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AM=1,5(cm)
Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có
AB/DE=AM/DF
Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
a. Xét ΔHBA và ΔABC có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)
b. Vì ΔABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm
Ta lại có: ΔHBA \(\sim\) ΔABC
\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)
Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N
\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)
b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có
^BAC = ^PNM = 900
\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c )
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có
AB/NP=AC/NM
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM
HÌnh bạn tự vẽ nha
\(\text{a)Vì }BE\text{ là phân giác của }\Delta ABC:\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)
\(\text{Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta HBE\text{ có:}\)
\(BH=HA\left(gt\right)\)
\(BE\text{ chung}\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\text{(hai cạnh tương ứng)}\)
\(\text{Mà }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)
\(\Rightarrow EH\perp BC\)
\(\text{b)Vì }\Delta ABE=\Delta HBE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AE=EH\)
\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm E đến H bằng khoảng cách từ điểm E đến A (1)}\)
\(\text{Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm B đến H bằng khoảng cách từ điểm B đến A (2)}\)
\(\text{Từ (1) và (2)}\)
\(\Rightarrow\text{BE là đường trung trực của AH}\)
\(\text{c)Vì }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
\(\Rightarrow\widehat{EAK}=90^0\)
\(\text{Vì }EH\perp BC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EHC}=90^0\)
\(\text{Xét }\Delta AEK\text{ và }\Delta HEC\text{ có:}\)
\(\text{AE = EH (cmt)}\)
\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\text{(đối đỉnh)}\)
\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow EK=EC\text{(2 cạnh tương ứng)}\)
\(\text{d)Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta\text{BAH cân tại B}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ABH}}{2}\left(3\right)\)
\(\text{Vì }\Delta AEK=\Delta HEC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\text{AK = HC ( 2 cạnh tương ứng)}\)
\(\text{Ta có:}\text{AK = BA + AK}\)
\(\text{BC = BH + HC}\)
\(\text{Mà BA = BH ( gt )}\)
\(\text{AK = HC ( cmt)}\)
\(\Rightarrow\text{BK = BC}\)
\(\Rightarrow\Delta\text{BKC cân tại B}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\dfrac{180^0-\widehat{KBC}}{2}\left(4\right)\)
\(\text{Từ (3) và (4)}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\)
\(\text{Mà chúng đồng vị}\)
\(\Rightarrow\text{AH // BC}\)
\(\text{Ta có:}\Delta\text{BKC cân tại B}\)
\(\text{M là trung điểm BC }\)
\(\Rightarrow\text{BM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của }\Delta BKC\)
\(\text{Có BK là đường phân giác của tam giác BKC (cmt)}\)
\(\Rightarrow\text{BK là đường phân giác của}\widehat{KBC}\)
\(\text{Mà BE cũng là đường phân giác của}\widehat{BAH}\)
\(\Rightarrow\text{BE trùng BK hay ba điểm B ; E ; K thẳng hàng}\)