K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

25 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(P=UI=24.2=48\left(W\right)\)

 

20 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:12=2A\\I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=8.2=16V\\U2=R2.I2=4.2=8A\end{matrix}\right.\)

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

17 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)

\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)

\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)

     \(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)

     \(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)

25 tháng 11 2021

Điện trở của mạch:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=8+12+4=24\left(\text{Ω}\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

25 tháng 11 2021

giúp em với

 

1 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 8 + 4 = 12\(\Omega\)

Cường độ dòng điện: I = U : R = 12 : 12 = 1A

=> Chọn D.

1 tháng 10 2021

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chính lần lượt là sửa câu D 12 Ω và 1 ( A) 

phải Ampe chứ sao lại ôm hết vậy

28 tháng 1 2017

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bài 1:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1= 26Ω mắc nối tiếp với điện trở R2= 14Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 16 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.c.Điện trở R1= 14 và điện trở suất là 0,4.10-6m và có tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn này.d.Mắc thêm điện trở R3song song với R1, sao...
Đọc tiếp

Bài 1:Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1= 26Ω mắc nối tiếp với điện trở R2= 14Ω. Đặt hiệu điện thế không đổi 16 V giữa hai đầu đoạn mạch AB.

a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

c.Điện trở R1= 14 và điện trở suất là 0,4.10-6m và có tiết diện là 0,1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn này.

d.Mắc thêm điện trở R3song song với R1, sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu R1bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2. Tính R3.

Bài 2:Một biến trở có ghi ( 40 Ω -0,5A)

a.Nếu ý nghĩa con số ghi trên biến trở.

b.Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được.

c.Biết trở này làm từ dây constantan có chiều dài 8m. Biết điện trở suất của constantan là 0,5.10-6Ω.m. Tìm tiết diện của dây

1
16 tháng 10 2021

Bài 2:

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 50\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 0,5A.

Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được: \(U=R.I=50.0,5=25V\)

Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,5.10^{-6}.8}{50}=8.10^{-8}m^2\)

16 tháng 10 2021

bn ơi

bài 1 d