K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

a) CO2 + NaOH -> NaHCO3

(phản ứng này cũng xảy ra khi dẫn CO2 (lấy dư) vào dung dịch NaOH, hoặc khi

nNaOH < )

b) 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca (HCO)2



9 tháng 4 2017

a) CO2 + NaOH -> NaHCO3

(phản ứng này cũng xảy ra khi dẫn CO2 (lấy dư) vào dung dịch NaOH, hoặc khi

nNaOH < )

b) 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca (HCO)2


19 tháng 1 2023

Trường hợp nào e?

19 tháng 1 2023

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

6 tháng 1 2022

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím:

+ Hoá đỏ -> dd HCl

+ Không đổi màu -> dd NaCl

+ Hoá xanh -> dd NaOH, dd Ba(OH)2

- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết được, quan sát:

+ Có kt trắng BaSO4 -> dd Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\left(tr\text{ắng}\right)\)

+ Không ht -> dd NaOH

20 tháng 5 2018

CH 3 COOH + NaOH →  CH 3 COONa +  H 2 O

C n H 2 n + 1 COOH + NaOH →  C n H 2 n + 1 COONa +  H 2 O

10 tháng 12 2017

 

 

20 tháng 1 2022

a. \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow2H_2O+CaSO_4\)

b. \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

12 tháng 6 2017

Đáp án A

nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol

nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2

=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol

=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5

23 tháng 4 2019

Đáp án D

Hướng dẫn

MX =32 : 29,0909

→ 12x + y = 78.

Biện luận → x = 6, y = 6

→ X là C6H6O2

Vì nX : nNaOH = 1 : 2 và X phanruwngs với dung dịch brom theo tỉ lệ 1 : 3

→ X có 2 nhóm -OH đính vào vòng benzen

→ X là HO-C6H4-OH

15 tháng 4 2017

Đáp án D

 MX =32 : 29,0909 → 12x + y = 78.

Biện luận → x = 6, y = 6 → X là C6H6O2

Vì nX : nNaOH = 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1 : 3

→ X có 2 nhóm -OH đính vào vòng benzen

→ X là HO-C6H4-OH

I. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau? 1. CO + CuO \(\underrightarrow{t^0cao}\)                            2. CO2 + Ca(OH)2 (dư) → 3. NaHCO3 + NaOH →                     4. Ca(HCO3)2 + KOH (dư) → II. Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophotphat. Tính V và khối lượng muối thu được. III. Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, NaBr và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau?

1. CO + CuO \(\underrightarrow{t^0cao}\)                            2. CO2 + Ca(OH)(dư) →

3. NaHCO3 + NaOH →                     4. Ca(HCO3)2 + KOH (dư) →

II. Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophotphat. Tính V và khối lượng muối thu được.

III. Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, NaBr và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình xảy ra phản ứng (nếu có)?

IV. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? 

giải giúp mình nhé. Thứ 5 tuần sau thi HKI rồi. cảm ơn các bạn rất nhiều

1
15 tháng 12 2022

I)

1) CuO + CO --to--> Cu + CO2 

2) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

3) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O

4) Ca(HCO3)2 + 2KOH ---> CaCO3 + K2CO3 + 2H2O

II) \(n_{H_3PO_4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H3PO4 ---> Na2HPO4 + 2H2O

              0,1<----0,05--------->0,5

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\\m_{muối}=m_{Na_2HPO_4}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

III)

 NH4ClNaNO3NaBrCu(NO3)2
dd AgNO3- Kết tủa trắng- Không hiện tượng- Kết tủa vàng nhạt- Không hiện tượng
dd NaOH - Không hiện tượng - Kết tủa xanh lơ

NH4Cl + AgNO3 ---> AgCl + NH4NO3

NaBr + AgNO3 ---> AgBr + NaNO3

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3

IV)

Gọi nCu = a (mol); nAl = b (mol)

=> 64a + 27b = 15 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Quá trình oxi hóa, khử:
Cu0 ---> Cu+2 + 2e

a---------------->2a

Al0 ---> Al+3 + 3e

b--------------->3b

N+5 + 3e ---> N+2

        0,9<----0,9

BTe: 2a + 3b = 0,9 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,15; b = 0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{15}.100\%=64\%\\\%m_{Al}=100\%-64\%=36\%\end{matrix}\right.\)