K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOBA vuông tại B có 

\(\cos AOB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AOB}=30^0\)

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: OA là tia phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BOA}=120^0\)

b: SỐ đo cung nhỏ BC là 120 độ

Số đo cung lớn BC là 360-120=240(độ)

3 tháng 9 2017

(C): x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 = 0 và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0.

 Đường tròn (C):  x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 = 0  có tâm I(2; -1) và bán kính R = 20 .

 

Khoảng cách d I ,   ∆ = − 4.2 + 3. − 1 + 1 5 = 2 < R  nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A, B cách nhau một khoảng là

A B = 2 R 2 − d I ,   ∆ 2 = 8 .

ĐÁP ÁN C

20 tháng 3 2017

 

 

25 tháng 1 2023

Đề là đường kính AD hay sao nhỉ?

25 tháng 1 2023

Mình làm tắt nha bạn không hiểu đâu thì hỏi lại nhé

a) MA, MB là tiếp tuyến

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=90^o\) (t/c tiếp tuyến)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=180^o\)

mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác AOBM nội tiếp

=> 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc 1 đường tròn

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAM vuông tại A đường cao AH

=> \(AM^2=MH.MO\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DAM vuông tại A đường cao AC

=> \(AM^2=MC.MD\)

=> \(AM^2=MH.MO=MC.MD\)

16 tháng 3 2021

PT đường tròn (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4

Vậy đường tròn (C) có tâm I (3 ; -1) và bán kính bằng 2

 \(\overrightarrow{IA}=\left(-2;0\right)\)⇒ IA = 2 ⇒ A thuộc đường tròn

\(\overrightarrow{IB}=\left(-2;4\right)\) ⇒ IB > 2 ⇒ B nằm ngoài đường tròn

16 tháng 3 2021

CHI THAY cac toa do diem vao la xong

 

1 tháng 11 2018

Đáp án: B

(C): x 2  + y 2  - 2x - 4y - 4 = 0 ⇔ (x - 1 ) 2  + (y - 2 ) 2  = 9

Đường tròn (C) có tâm I(1;2) Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Tiếp tuyến của đường tròn tại A là đường thẳng đi qua A và nhận IA làm vecto pháp tuyến: -3(y + 1) = 0 ⇔ y + 1 = 0

(C): x^2+y^2+4x-2y-4=0

=>(x+2)^2+(y-1)^2=9

=>I(-2;1); R=3

M thuộc d nên M(a;1-a)

M nằm ngoài (C) nên IM>R

=>IM^2>9

=>2a^2+4a-5>0

MA^2=MB^2=IM^2-IA^2=(a+2)^2+(-a)^2-9=2a^2+4a-5

=>x^2+y^2-2ax+2(a-1)y-6a+6=0(1)

A,B thuộc (C)

=>Tọa độ A,B thỏa mãn phương trình:

 x^2+y^2+4x-2y-4=0(2)

(1)-(2)=(a+2)x-ay+3a-5=0(3)

Tọa độ A,B thỏa mãn (3) nên (3) chính là phương trình đường thẳng AB

(E) tiếp xúc AB nên (E): R1=d(E,AB)

Chu vi của (E) lớn nhất khi R1 lớn nhất

=>d(E;AB) lớn nhất

Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên AB

=>d(E,Δ)=EH<=EK=căn 10/2

Dấu = xảy ra khi H trùng K

=>AB vuông góc EK

vecto EK=(-1/2;3/2), AB có VTCP là (a;a+2)

AB vuông góc EK

=>-1/2a+3/2(a+2)=0

=>a=-3

=>M(-3;4)

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)3. Lập...
Đọc tiếp

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:

A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) 

C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 

2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:

A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)

3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\) 

A. \(y^2=8x\)             B. \(y^2=4x\)             C. \(y^2=x\)                 D. \(y^2=2x\)

1
23 tháng 4 2023

1D; 2D; 3D

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Gọi d  là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương:

- Đường tròn (C1) tâm I1 (1;1) và R1= 1

  Đường tròn (C2) : tâm I2( -2;0) và R2= 3

- Nếu d cắt  (C1) tại A :

- Nếu d cắt (C2)  tại B:

- Theo giả thiết: MA= 2 MB nên MA2= 4 MB2 (*)

- Ta có :

1: sđ cung DE=50 độ

=>góc DOE=50 độ

=>góc DCE=50/2=25 độ; góc BOE=90-50=40 độ

2: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

=>ΔCED vuông tại E

Xét tứ giác IODE có

góc IOD+góc IED=180 độ

=>IODE là tứ giác nội tiếp