Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào? b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16) Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A 1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
Bài 11:
a. Gọi CTHH là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{2}=56\left(lần\right)\)
=> \(M_{XO_3}=PTK_{XO_3}=112\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=112\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 64(đvC)
=> X là đồng (Cu)
c. \(N=\dfrac{26,284}{112}.6,023.10^{23}=1,413469036.10^{23}\)
Gọi CTHH là XNO3
M XNO3 = 50,5 M H2 = 50,5. 2 =101 đvc
<=> M X + 14+16.3=101 đvc
<=> M X = 39 đvc
<=> X là kali (K)
\(a,CTHH\left(A\right):MO\\ PTK_{MO}=NTK_M+16=3NTK_{Al}=81\left(đvC\right)\\ \Rightarrow NTK_M=65\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là kẽm }\left(Zn\right)\\ b,CTHH\text{ hợp chất: }MCl_2\\ PTK_{MCl_2}=NTK_M+2\cdot35,5=3,4\cdot PTK_{CuO}\\ \Rightarrow NTK_M+71=3,4\cdot80=272\\ \Rightarrow NTK_M=210\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là thủy ngân }\left(Hg\right)\)
Gọi CTHH là: \(X_2O_3\)
Theo đề bài ta được: \(\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=51\Rightarrow M_A=51.M_{H_2}=51.2=102\)
Mặt khác: \(M_A=2M_X+3M_O=2M_X+48\)
\(\Rightarrow2M_X+48=102\)
\(\Rightarrow2M_X=102-48=54\)
\(\Rightarrow M_X=27\)
\(\rightarrow X\) là nhôm, kí hiệu là Al
Vậy CTHH của A là \(Al_2O_3\)
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)
\(\rightarrow CTHH:CO_2\)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)