K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

A B C K D H M N

a, xét tam giác AKB và tam giác DKC có : AK = KD (gt)

BK = CK do K là trung điểm của BC (gt)

góc AKB = góc DKC (đối đỉnh)

=> tam giác AKB = tam giác DKC (c-g-c)

=> góc CDK = góc KAB (đn) mà 2 góc này so le trong

=>  CD // AB (tc)

b,  tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc BAC = 90 (đn)

CD // AB (Câu a) mà góc BAC trong cùng phía với góc ACD => góc BAC + góc ACD = 180 (đl)

=> góc ACD = 180 - 90 = 90 

=> góc ACD = góc BAC = 90

xét tam giác ABH và tam giác CDH có : AH = HC do H là trung điểm của AC (gt)

CD = AB do tam giác AKB = tam giác DKC (Câu a)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv) 

c,  tam giác ABH = tam giác CDH (Câu b)

=> góc CDH = góc ABH (đn)

tam giác CDH vuông tại C => góc CHD + góc CDH = 90

tam giác ABH vuông tại A => góc ABH + góc AHB = 90

=> góc CHD = góc AHB (1)

xét tam giác ABC và tam giác CDA có : AC chung

góc BAC = góc DCA = 90 

AB = CD (câu b) 

=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)

=> góc ACB = góc CAD (đn)    (2)

tam giác HNC và tam giác HMA có : AH = HC (câu b)  và (1)(2)

=> tam giác HNC = tam giác HMA (g-c-g)

=> HN = HM (đn)

=> tam giác HNM cân tại H (đn)

28 tháng 11 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: 

https://h.vn/hoi-dap/question/75003.html

À, bạn Sooya vẽ hình đúng đó bạn xem đi chứ mình ko biết cách đăng hình 😛

Câu b của bài này có 2 cách, nhưng cách ở link trên đúng hơn, đây là cách 2 của mình làm, bạn chọn cách nào tùy bạn nhưng mình nghĩ bạn đừng nên chọn cách của mình:))

b) Ta có: CD//AB (câu a) => góc DBC = góc ACB (so le trong)

Suy ra: AC//BD (có hai góc ở vị trí so le trong)

Tứ giác ABDC có: CD//AB (câu a) và AC//BD (cmt)

=> AC=BD và CD=AB

Do đó: góc BDC = 90°

Xét hai tam giác vuông ABH và CDH có:

AB=CD (cmt)

AH=HC (H là trung điểm AC)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv)

*ko biết mấy cái t/c mình làm trong bài bạn có học chưa nữa, nhưng mà mình làm chỉ để bạn tham khảo thôi nha, làm cách trong link kia í*

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

11 tháng 10 2021

Bài 1: 

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AB=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6}{7}\)

nên \(\widehat{B}=59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

17 tháng 2 2018

giải tam giác ABC  vuông cân tại A là sao

28 tháng 3 2019

BC2=170