K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB = AC (do tam giác ABC cân)

góc ABC = góc ACB (do tam giác ABC cân)

BD = CE (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A

25 tháng 12 2016

vậy góc A là góc chung hả bạn

22 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD

AB = AC 

AE = AD 

^A _ chung 

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) 

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> ^ABE = ^ACD ( 2 góc tương ứng ) 

b, Ta có BD = AB - AD ; EC = AC - AE => BD = EC 

Xét tam giác KBD và tam giác KCE có 

^BKD = ^CKE ( đối đỉnh ) 

^KBD = ^KCE (cmt) 

BD = CE (cmt) 

Vậy tam giác KBD = tam giác KCE (g.c.g) 

c, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có 

^B = ^C 

AH _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c ) 

=> ^BAH = ^CAH ( 2 góc tương ứng ) 

=> AH là đường phân giác 

hay AK là đường phân giác 

d, Xét tam giác ABC cân tại A có AK là phân giác đồng thời là đường cao 

hay AK vuông BC 

e, Ta có AD/AB = AE/AC => DE//BC (Ta lét đảo)

23 tháng 2 2022

em học lớp 7 ạ

 

4 tháng 3 2022

đề bài j zậy

câu hỏi đâu

4 tháng 3 2022

Thiếu đề ạ

Ta có: \(\widehat{BEO}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

Xét tứ giác BDOE có OD//BE

nên BDOE là hình thang

mà \(\widehat{BEO}=\widehat{B}\)

nên BDOE là hình thang cân

17 tháng 3 2022

Vì AD=AE.

=>tg ADE cân tại A.

Vậy, suy ra: góc ADE= góc ABC(vì cả 2 tg đều cân tại A nên các góc ở đáy bằng nhau).

Mà góc ADE và góc ABC ở vi trí đồng vị.

=>DE // BC.