Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là điểm thuộc AC; E là điểm thuộc đường thẳng AB, với B nằm giữa A và E, sao cho CD = BE. Gọi M là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng : M là trung điểm của DE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ADC và tam giác AEB có :
AC = AB ( gt )
^A _ chung
AD = AE (gt)
Vậy tam giác ADC = tam giác AEB ( c.g.c )
=> ^ACD = ^ABE ( 2 góc tương ứng )
=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác KBD và tam giác KCE có :
^BKD = ^CKE ( đối đỉnh )
BE = CD (cmt)
^KBD = ^KCD ( cmt )
Vậy tam giác KBD = tam giác KCE ( g.c.g )
`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `BAH` và Tam giác `CAH` có:
`AB = AC (CMT)`
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`
`HB = HC ( H` là trung điểm của `BC)`
`=> \text {Tam giác BAH = Tam giác CAH (c-g-c)}`
`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH} (\text {2 góc tương ứng})\)
`b,` Xét Tam giác `HEA` và Tam giác `BDA` có:
`AH` chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH} (a)\)
\(\widehat{HEA}=\widehat{HDA}=90^0\)
`=> \text {Tam giác HEA = Tam giác BDA (ch-gn)}`
`-> HE = HD (\text {2 cạnh tương ứng})`
`\text {Xét Tam giác HDE: HD = HE} -> \text {Tam giác HDE cân tại H}`
`a)`
Có `Delta ABC ` cân tại `A(GT)=>AB=AC`
Xét `Delta ADB` và `Delta AEC` có:
`{:(AB=AC(cmt)),(hat(A)-chung),(AD=AE(GT)):}}`
`=>Delta ADB=Delta AEC(c.g.c)(đpcm)`
`b)`
Có `Delta ABC` cân tại `A=>hat(ABC)=hat(ACB)`
`=>hat(EBC)=hat(DCB)`
mà `hat(B_1)=hat(C_1)(Delta ADB=Delta AEC)`
`hat(B_1)+hat(B_2)=hat(EBC)`
`hat(C_1)+hat(C_2)=hat(DCB)`
nên `hat(B_2)=hat(C_2)`
`=>Delta IBC` cân tại `I`
`c)`
Có `AE=AD(GT)=>Delta AED` cân tại `A`
`=>hat(E_1)=(180^0-hat(A))/2(1)`
`Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=(180^0-hat(A))/2(2)`
Từ `(1)` và `(2)=>hat(E_1)=hat(ABC)`
mà `2` góc này ở vị trí đ/vị
nên `ED////BC(đpcm)`
b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có
BC chung
\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có
FB=EC
FC=EB
BC chung
DO đó: ΔFBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔBIC cân tại I
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: IB=IC
nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: MB=MC
nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng
FR COFG