Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=50 cm; BC=60 cm. Các đường cao AD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính CH?
b) C/m: \(\frac{1}{CE^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AD^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng 2 cạnh goc vuông :
126 - 50 = 76 cm
Độ dài 1 cạnh goc vuông :
76 : 2 = 38 cm
DT tam giác ABC :
38 x 38 : 2 = 722 cm2
a: ΔABC cân tại A
mà AM là phân giác
nên AM vuôg góc BC và M là trung điểm của BC
\(BM=CM=\dfrac{60}{2}=30\left(cm\right)\)
\(AM=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot60=20\cdot60=1200\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔOAK và ΔOCM có
OA=OC
góc AOK=góc COM
OK=OM
=>ΔOAK=ΔOCM
=>góc OAK=góc OCM
=>AK//CM
b: Xét tứ giác AMCK có
AK//CM
AK=CM
góc AMC=90 độ
=>AMCK là hfinh chữ nhật
d: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2
=>ΔABC vuông tại A
a) Gọi trung điểm của AC là H.
Xét tam giác AOH và COH có:
AH = CH (gt)
OH chung
\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác OAC cân tại O.
b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:
AB = AM (gt)
Cạnh AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\) (Do AO là tia phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)
Hay tam giác OMB cân tại O.
c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)
Vậy ta giác OAH vuông cân tại H. Suy ra \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
b: Xét ΔADB và ΔAEC có
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC
a, Xét tg AHB và tg AHC, có:
AB=AC(tg cân)
góc AHB= góc AHC(=90o)
góc B= góc C(tg cân)
=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)
b,Xét tg BMH và tg CNH, có:
góc B= góc C(tg cân)
BH=CH(2 cạnh tương ứng)
góc BMH= góc CNH(=90o)
=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)
Xét tg AMH và tg ANH, có:
AH chung.
góc AMH= góc ANH(=90o)
MH=HN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMN là tg cân.
c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:
Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.
Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:
MN // BC.